\(\widehat{ACB}=30^o\). kẻ \(BH\perp A...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2016

ngu ngườileuleu

1 tháng 11 2016

ngu ngườileuleu

 

22 tháng 10 2017

ffffffffffffffffffffffffffffffffffffffff

21 tháng 7 2017

Ms ăn cơm xog, lúc đầu ko định lm nhg để phản đối ý kiến của ai đó nên t sẽ lm.

A B C D M K L H

Gọi L là trung điểm của HB ( L \(\in\) HB)

Mà M là trung điểm của AH ( GT)

=> ML là đường trung bình của \(\Delta AHB\)

=> ML // = \(\dfrac{1}{2}AB\)

Mà KC = \(\dfrac{1}{2}CD\) ( K trung điểm của CD) và KC // AB

=> ML // = KC ( Do CD = AB)

=> MLCK là hình bình hành

=> MK = IC => MK2 = IC2

Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta ACB\) ta có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{ABC}=90^o\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{HCB}\) = 30o ( cùng phụ với \(\widehat{HBC}\) )

=> \(\Delta ABH\infty\Delta ACB\) ( g.g)

=> \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AH}{AB}\) => AC = \(\dfrac{AB^2}{AH}\) (@)

Xét \(\Delta AHB\)\(\widehat{ABH}=\dfrac{1}{2}\widehat{HAB}\left(30^o=\dfrac{1}{2}60^o\right)\)

=> \(AH=\dfrac{1}{2}AB\) ( cái này chắc hiểu nhỉ???? )

=> AH = 2 ( cm)

=> MH = 1 cm => MH2 = 1 cm2 (1)

Mặt khác: AH2 + HB2 = AB2 ( Định lí Py-ta-go)

=> HB2 = 42 - 22 = 12 ( cm2) (2)

Mà L là trung điểm của HB => HL = \(\dfrac{1}{2}HB\)

=> \(HL^2=\dfrac{1}{4}HB^2\) => \(HL^2=\dfrac{1}{4}.12=3\) ( cm2) (3)

Theo (@) ta lại có: \(AC=\dfrac{AB^2}{AH}=\dfrac{4^2}{2}=8\) cm

=> HC = 8 - 2 = 6 cm (4)

Mặt khác: LC2 = HI2 + HC2 ( ĐL Py-ta-go vào \(\Delta\) vuông HIC)

MB2 = MH2 + HB2 ( ĐL Py-ta-go vào \(\Delta\) vuông MHB)

Từ (1); (2); (3); (4) =>

\(MB^2+MK^2=LC^2+MK^2\)

\(=HL^2+HC^2+MH^2+HB^2\)

\(=3+6^2+1+12=52\) ( cm2)

Hay \(MB^2+MK^2=52cm^2\)

P/s: Ko bt kết quả có đúng ko nhg cách lm chắc chắn đúng vs lại nếu đây là bài lớp 9 thì áp dụng hệ thức lượng nhanh hơn đấy.

21 tháng 7 2017

Ai làm được hai câu này mình tặng 2 GP nhé :)

21 tháng 6 2020

a).

Vì hai đường thẳng AB và  DC song song với nhau nên => góc BDC = góc ADB

Xét 2 tam giác AHB và tam giác BCD ta có: Góc AHB = Góc BCD (gt); Góc BDC = Góc ADB. => 2 tam giác đồng dạng với nhau theo trường hợp góc - góc.

b)

Xét 2 tam giác ADH và ADB ta có: Góc D chung; Góc AHD = Góc DAB. => 2 tam giác đồng dạng với nhau theo trường hợp góc - góc.

=> AD/DH = DB/AD <=> AD^2 = DH x AD

c) và d) không biết làm, bạn thông cảm. 

Chúc học tốt.

27 tháng 10 2017

98 là đúng

27 tháng 10 2017

Có DAB + ABC = 180
Có DAC + CAB = 90 và CBF + FBA = 90
Từ 2 điều trên suy ra FBA + FAB = 90
Xét tam giác ABF có FBA + FAB = 90 (cm trên)
và  FBA + FAB + AFB = 180 (3 góc tam giác)
Từ đó suy ra được AFB = 90. 

Từ đó biết được đpcm

25 tháng 2 2020

A B C D K M I N H

Gọi I là trung điểm BH

Xét \(\Delta AHB\)có:

AM=MH

HI=IB

\(\Rightarrow\)MI là đường trung bình \(\Delta AHB\)

\(\Rightarrow MI//AB,MI=\frac{1}{2}AB\)

Xét tứ giác MICK có:

\(MI//CK\left(//AB\right)\)

\(MI=CK\left(=\frac{1}{2}AB\right)\)

\(\Rightarrow MICK\)là hình bình hành

\(\Rightarrow MK//IC\)

Ta có: \(MN//AB\)

         \(CB\perp AB\)

\(\Rightarrow MN\perp CB\)tại N

Xét \(\Delta MBC\)có đường cao MN và BH cắt nhau tại I

\(\Rightarrow\)I là trực tâm \(\Delta MBC\)

\(\Rightarrow IC\)là đường cao

\(\Rightarrow IC\perp MB\)

Ta có: \(MK//IC\)

          \(IC\perp MB\)

\(\Rightarrow MK\perp MB\left(đpcm\right)\)

#DDN

26 tháng 2 2020

Thanks bn nke ^^