K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2016

bn ơi K thuộc SD hả ? ... nếu vậy thì MK sẽ không thể song song với mặt phẳng ( SBC) đâu nhé :) 

 

16 tháng 8 2016

thuộc ban nhé. có lẽ mình ghi sai

 

NV
13 tháng 10 2020

\(\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)=SE\)

\(\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)=SF\)

Trong mp (ABCD), nối EF kéo dài lần lượt cắt AD và BC tại P và Q

\(\Rightarrow\left(SEF\right)\cap\left(SAD\right)=SP\)

\(\left(SEF\right)\cap\left(SBC\right)=SQ\)

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

NV
25 tháng 4 2020

a/ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(SAB\right)\perp\left(ABCD\right)\\\left(SAD\right)\perp\left(ABCD\right)\\\left(SAB\right)\cap\left(SAD\right)=SA\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow SA\perp\left(ABCD\right)\)

b/ \(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow AB\) là hình chiếu vuông góc của SB lên (ABCD)

\(\Rightarrow\widehat{SBA}\) là góc giữa SB và (ABCD)

\(tan\widehat{SBA}=\frac{SA}{AB}=2\Rightarrow\widehat{SBA}\approx63^026'\)

c/ \(AB=BC\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại B

\(\Rightarrow\) BO là trung tuyến đồng thời là đường cao

\(\Rightarrow BO\perp AC\)

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BO\)

\(\Rightarrow BO\perp\left(SAC\right)\Rightarrow\left(SBO\right)\perp\left(SAC\right)\)

d/ \(AC=AB\sqrt{2}=a\sqrt{2}\)

Gọi M là trung điểm AD \(\Rightarrow AM=\frac{AD}{2}=a\Rightarrow CM=MD=a\)

\(\Rightarrow CD=CM\sqrt{2}=a\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow CD^2+AC^2=AD^2\Rightarrow AC\perp CD\)

\(\Rightarrow\widehat{SCA}\) là góc giữa (SCD) và (ABCD)

\(tan\widehat{SCA}=\frac{SA}{AC}=\sqrt{2}\Rightarrow\widehat{SCA}\approx54^044'\)

NV
26 tháng 2 2020

a/ Do \(\left\{{}\begin{matrix}BO\perp AC\\BO\perp SA\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BO\perp\left(SAC\right)\)

\(\Rightarrow BO=d\left(B;\left(SAC\right)\right)=\frac{1}{2}BD=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)

b/ \(OC=\frac{1}{2}AC\Rightarrow d\left(O;\left(SCD\right)\right)=\frac{1}{2}d\left(A;\left(SCD\right)\right)\)

Từ A kẻ \(AH\perp SD\Rightarrow AH\perp\left(SCD\right)\)

\(\Rightarrow AH=d\left(A;\left(SCD\right)\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng: \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{SA^2}+\frac{1}{AD^2}\Rightarrow AH=...\Rightarrow d\left(O;\left(SCD\right)\right)=\frac{1}{2}AH=...\)

c/ Từ A kẻ \(AK\perp SO\Rightarrow AK\perp\left(SBD\right)\)

\(\Rightarrow AK=d\left(A;\left(SBD\right)\right)\)

\(\frac{1}{AK^2}=\frac{1}{SA^2}+\frac{1}{OA^2}=\frac{1}{SA^2}+\frac{4}{AC^2}\Rightarrow AK=...\)

d/ \(d\left(BC;\left(SAD\right)\right)=d\left(B;\left(SAD\right)\right)=AB=...\)

e/ \(d\left(AB;\left(SCD\right)\right)=d\left(A;\left(SCD\right)\right)=AH=...\)

31 tháng 3 2017

Giải bài 11 trang 114 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 11 trang 114 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 11 trang 114 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 11 trang 114 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

NV
21 tháng 5 2019

a/ - Nếu \(AB//CD\Rightarrow\) qua S kẻ đường thẳng \(d//AB\Rightarrow d\) là giao tuyến của (SAB) và (SCD)

- Nếu AB cắt CD, gọi giao điểm của AB và CD là E thì đường thẳng \(SE\) là giao tuyến (SAB) và (SCD)

b/ Kéo dài HK cắt CD tại F \(\Rightarrow BF\) là giao tuyến của (BHK) và (ABCD)

c/ - Nếu AB//CD, kéo dài KH cắt d tại P, nối BP cắt SA tại Q \(\Rightarrow HQ\) là giao tuyến của (BHK) và (SAD)

- Nếu AB cắt CD, kéo dài KH cắt SE tại M, nối BM cắt SA tại N \(\Rightarrow HN\) là giao tuyến của (BHK) và (SAD)