Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 2a; AD = 3a. Cạnh bên SA vuông góc...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2021

Em học lớp 6 em ko câu trả lời sorry chị

21 tháng 9 2021

dạ anh nhờ bn anh hay ai tl thay nha

21 tháng 7 2016

hep

 

Câu 1 : Tính thể tích V của khối chóp S.ABC biết tam giác ABC vuông tại B , \(SA\perp\left(ABC\right)\) và SA = AB = a , BC = 2a A. V = \(a^3\) B. V = 2a3 C. V = \(\frac{1}{3}a^3\) D. V = \(\frac{2}{3}a^3\) Câu 2 : Tính thể tích V của khối chóp tam giác đều S.ABC biết cạnh đáy bằng a , cạnh bên \(SA\perp\left(ABC\right)\) và SA = \(2a\sqrt{3}\) A. V = \(\frac{1}{2}a^3\) B. V = \(\frac{3}{2}a^3\) ...
Đọc tiếp

Câu 1 : Tính thể tích V của khối chóp S.ABC biết tam giác ABC vuông tại B , \(SA\perp\left(ABC\right)\) và SA = AB = a , BC = 2a

A. V = \(a^3\) B. V = 2a3 C. V = \(\frac{1}{3}a^3\) D. V = \(\frac{2}{3}a^3\)

Câu 2 : Tính thể tích V của khối chóp tam giác đều S.ABC biết cạnh đáy bằng a , cạnh bên \(SA\perp\left(ABC\right)\) và SA = \(2a\sqrt{3}\)

A. V = \(\frac{1}{2}a^3\) B. V = \(\frac{3}{2}a^3\) C. V = \(\frac{1}{3}a^3\) D. V = \(\frac{2}{3}a^3\)

Câu 3 : Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông , BD = 2a , cạnh bên \(SA\perp\left(ABC\right)\) và SA = SC

A. V = 4a3 B. V = \(\frac{1}{3}a^3\sqrt{2}\) C. V = \(a^3\sqrt{2}\) D. V = \(\frac{4}{3}a^3\)

Câu 4 : Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD là hình chữ nhật , AB = a , AD = \(a\sqrt{3}\) , \(SA\perp\left(ABC\right)\) và SC tạo với mặt phẳng đáy một góc 600

A. V = \(\frac{2}{3}a^3\) B. V = \(\frac{1}{3}a^3\sqrt{2}\) C. V = 6a3 D. V = 2a3

1
NV
4 tháng 8 2020

1.

\(V=\frac{1}{3}SA.\frac{1}{2}AB.BC=\frac{1}{6}.a.a.2a=\frac{a^3}{3}\)

2.

\(V=\frac{1}{3}SA.S_{ABC}=\frac{1}{3}.2a\sqrt{3}.\frac{a^2\sqrt{3}}{4}=\frac{a^3}{2}\)

P/s: chóp này là chóp "có đáy là tam giác đều" chứ không phải "chóp tam giác đều"

Hai loại này khác xa nhau đấy, ko lộn xộn nhầm lẫn được đâu

3.

Câu này đề sai

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp AC\Rightarrow\Delta SAC\) vuông tại A

\(\Rightarrow SC>SA\) (cạnh huyền luôn lớn hơn cạnh góc vuông)

Do đó đề cho \(SA=SC\) là vô lý

4.

\(AC=BD=\sqrt{AB^2+AD^2}=2a\)

\(\widehat{SCA}=60^0\Rightarrow SA=SC.tan60^0=2a\sqrt{3}\)

\(V=\frac{1}{3}SA.AB.AD=\frac{1}{3}.2a\sqrt{3}.a.a\sqrt{3}=2a^3\)

23 tháng 6 2016

HCN ko cho bk cạnh hả b?

 

23 tháng 5 2017

Ôn tập cuối năm môn hình học 12

9 tháng 12 2017

S A B C D M O N H 45 ❤sin45=\(\dfrac{SO}{SM}\) => SO=sin45 . SM= \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) = \(\dfrac{a\sqrt{6}}{4}\)

OM= \(\sqrt{SM^2-SO^2}\) = \(\dfrac{a\sqrt{6}}{4}\)

BC = 2OM => BC=\(\dfrac{a\sqrt{6}}{2}\)

V = \(\dfrac{1}{3}.AB.BC.SO=\dfrac{1}{3}.a.\dfrac{a\sqrt{6}}{2}.\dfrac{a\sqrt{6}}{4}=\dfrac{a^3}{4}\)

❤ta có: SM⊂ (SAB) (1)

mà: \(\left\{{}\begin{matrix}NC//AB\\AB\subset\left(SAB\right)\end{matrix}\right.\) => NC// (SAB) (2)

từ (1) và (2) => SM//NC

\(d_{\left(SM,NC\right)}=d_{\left(NC,\left(SAB\right)\right)}=d_{\left(N,\left(SAB\right)\right)}=2d_{\left(O,\left(SAB\right)\right)}\)

+kẻ OH⊥SM

+ Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB\perp OM\\AB\perp SO\end{matrix}\right.\) => AB ⊥ (SOM) \(\supset OH\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}OH\perp AB\\OH\perp SM\end{matrix}\right.\) => OH⊥(SAB)

➜d(O,(SAB)) =OH

OH=\(\dfrac{OM.SO}{\sqrt{OM^2+SO^2}}\)\(\dfrac{a\sqrt{3}}{4}\)

➜d(N,(SAB)) =d(SM,NC)= \(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

2 tháng 4 2016

S B C D A M N

Ta có : MN là đường trung bình của tam giác SAD

Suy ra MN song song với AD và \(MN=\frac{1}{2}AD\Rightarrow\begin{cases}MN||BC\\MN=BC\end{cases}\)\(\Rightarrow\) BCNM là hình bình hành (1)

Mặt khác 

\(\begin{cases}BC\perp AB\\BC\perp SA\end{cases}\)\(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp BM\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ra suy ra BCNM là hình chữ nhật

Ta có :

\(S_{BCNM}=2S_{\Delta BCM}\Rightarrow V_{S.BCNM}=2V_{S.BCM}\)

\(V_{S.BCM}=V_{C.SBM}=\frac{1}{3}CB.S_{\Delta SBM}=\frac{1}{6}CB.S_{\Delta SAB}=\frac{1}{6}CB.\frac{1}{2}SA.AB=\frac{a^3}{6}\)

Vậy \(V_{S.BCNM}=\frac{a^3}{3}\)

Câu 1 : Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông , cạnh a . Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy A. V = \(\frac{2}{3}a^3\) B. V = \(\frac{1}{6}a^3\sqrt{3}\) C. V = \(\frac{1}{3}a^3\) D. V = \(\frac{1}{2}a^3\sqrt{3}\) Câu 2 : Tính thể tích V của khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng 3a ? A. V = 3a3 ...
Đọc tiếp

Câu 1 : Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông , cạnh a . Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy

A. V = \(\frac{2}{3}a^3\) B. V = \(\frac{1}{6}a^3\sqrt{3}\) C. V = \(\frac{1}{3}a^3\) D. V = \(\frac{1}{2}a^3\sqrt{3}\)

Câu 2 : Tính thể tích V của khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng 3a ?

A. V = 3a3 B. V = 2a3 C. V = a3 D. V = \(a^3\sqrt{3}\)

Câu 3 : Tính thể tích V của khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 2a và mặt bên tạo với mặt đáy một góc 450

A. V = \(4\sqrt{3}a^3\) B. V = 2a3 C. V = \(\frac{a\sqrt{3}}{3}a^3\) D. V = \(\frac{4}{3}a^3\)

Câu 4 : Cho hình chóp S.ABC , ABC là tam giác vuông tại B , \(SA\perp\left(ABC\right)\) ; H , K tương ứng là hình

chiếu vuông góc của A lên SB , SC . Tính thể tích khối chóp S.AHK biết SA = SB = a và BC = \(a\sqrt{3}\)

A. V = \(\frac{\sqrt{3}}{6}a^3\) B. V = \(\frac{\sqrt{3}}{2}a^3\) C. V = \(\frac{\sqrt{3}}{60}a^3\) D. V = \(\frac{\sqrt{3}}{24}a^3\)

2
4 tháng 8 2020

câu 4 là SA = AB = a

NV
4 tháng 8 2020

4.

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\BC\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)

\(\Rightarrow BC\perp AH\)

\(AH\perp SB\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AH\perp SC\)

Lại có \(AK\perp SC\)

\(\Rightarrow SC\perp\left(AKH\right)\Rightarrow SK\) là đường cao của chóp S.AHK ứng với đáy là tam giác AHK vuông tại H (do \(AH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AH\perp HK\))

Áp dụng hệ thức lượng:

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{SA^2}+\frac{1}{AB^2}=\)

À thôi đến đây phát hiện ra đề bài sai

\(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp AB\Rightarrow\) tam giác SAB vuông tại A với SA là cạnh góc vuông, SB là cạnh huyền

\(\Rightarrow SB>SA\Rightarrow SB=SA=a\) là hoàn toàn vô lý