K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2023

Câu 1: B

Câu 2: B

24 tháng 1 2019

Chọn A.

   Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

- Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD. Ta có:

   Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

26 tháng 3 2018

Đáp án D

Tồn tại 5 mặt phẳng thỏa mãn đề bài là:

-        Mp đi qua trung điểm AD,BC,SC,SD

-        Mp đi qua trung điểm CD,AB,SC,SB

-        Mp đi qua trung điểm AD,BC,SB,SA

-        Mp đi qua trung điểm CD,AB,SA,SD

-        Mp đi qua trung điểm SA,SB,SC,SD

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

16 tháng 7 2019

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

- Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD. Ta có:

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

- Từ (1) và (2) suy ra:

Đề kiểm tra 15 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

25 tháng 5 2017

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

31 tháng 3 2017

Giải bài 7 trang 122 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 7 trang 122 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

31 tháng 3 2017

Giải bài 7 trang 122 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

31 tháng 3 2017

a) Gọi O = AC ∩ BD; O' là trung điểm A'C' thì OO' // AA'

=> OO'// d // b mà O BD mp (b;d)

=> OO' mp(b;d). Trong mp (b;d) ( mặt phẳng xác định bởi hai đường thẳng song song); d ∩ B'O' = D' là điểm cần tìm

b) Chứng minh mp(a;d) // mp( b;c) , mặt phẳng thứ 3 (A'B'C'D') cắt hai mặt phẳng trên theo hai giao tuyến song song : A'D' // B'C'. Chứng minh tương tự được A'B' // D'C'. Từ đó suy ra A'B'C'D' là hình bình hành

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Ta có: \(I\) là trung điểm của \(SA\)

\(J\) là trung điểm của \(SB\)

\( \Rightarrow IJ\) là đường trung bình của tam giác \(SAB\)

\( \Rightarrow IJ\parallel AB\)

\(E\) là trung điểm của \(SC\)

\(F\) là trung điểm của \(SD\)

\( \Rightarrow EF\) là đường trung bình của tam giác \(SC{\rm{D}}\)

\( \Rightarrow EF\parallel C{\rm{D}}\)

Mà \(AB\parallel C{\rm{D}}\).

Vậy \(IJ\parallel EF\parallel AB\parallel C{\rm{D}}\).

Vậy \(AD\) không song song với \(IJ\)

Chọn C.