Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông cân tại B,  A B =...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2019

Đáp án D

Gọi K là trung đim của BC.

 nên dễ dàng nhận thấy trung điểm I của SB là tâm mặt cầu ngoại tiếp chóp SABC.

Gọi M là trung đim của AC. Tam giác ABC vuông tại B, ta có MA = MB = MC. 

mặt khác IA = IB = IC, do đó IM là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC hay IM ⊥ (ABC)

Xét tam giác vuông IMA ta có

Vậy diện tích mặt cầu ngoại tiếp chóp SABC là

27 tháng 5 2018

Đáp án là C

2 tháng 9 2018

Đáp án B

Dựng hình vuông ABCH

Ta có: A B ⊥ A H A B ⊥ S A ⇒ A B ⊥ S H , tương tự  B C ⊥ S H

Do đó S H ⊥ A B C  

Lại có  A H / / B C ⇒ d A ; S B C = d H ; S B C

Dựng H K ⊥ S C ⇒ d H ; S B C − H K = a 2  

Do đó 1 S H 2 = 1 H K 2 − 1 H C 2 ⇒ S H = a 6 .  

Tứ giác ABCH nội tiếp nên R S . A B C = R S . A B C H = S H 2 4 + r 2 d  

= S H 2 4 + A C 2 2 = a 3 ⇒ S = 4 π R 2 = 12 π a 2 .  

30 tháng 9 2019

Đáp án C

Dựng hình vuông ABCH

Ta có A B ⊥ A H A B ⊥ S A ⇒ A B ⊥ S H , tương tự B C ⊥ S H

Do đó S H ⊥ A B C

Lại có   A H / / B C ⇒ d A ; S B C = d H ; S B C

Dựng H K ⊥ S C ⇒ d H ; S B C = H K = a 2

Do đó 1 S H 2 = 1 H K 2 − 1 H C 2 ⇒ S H = a 30 5

Tứ giác ABCH nội tiếp nên  R S . A B C = R S . A B C H = S H 2 4 + r d 2

= S H 2 4 + A C 2 2 = a 2 ⇒ S = 4 π R 2 = 8 π a 2

9 tháng 1 2019

Đáp án A

Gọi K là trung điểm của BC.

Do SAB ^ = SCB ^ = 90 o nên dễ dàng nhận thấy trung điểm I của SB là tâm mặt cầu ngoại tiếp chóp SABC.

Gọi M là trung điểm của AC.

Tam giác ABC vuông tại B, ta có  MA = MB = MC , mặt khác IA = IB = IC , do đó IM là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC hay IM ⊥ ABC

a: \(\text{Δ}ABC\sim\text{Δ}HBA;\text{Δ}ABC\sim\text{Δ}HCA\)

b: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=25\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{15\cdot20}{25}=12\left(cm\right)\)

\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{15^2}{25}=9\left(cm\right)\)

CH=BC-BH=25-9=16(cm)

a: Xét tứ giác OBDC có

\(\widehat{OBD}+\widehat{OCD}=180^0\)

Do đó: OBDC là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔEBA và ΔECB có

\(\widehat{E}\) chung

\(\widehat{EAB}=\widehat{EBC}\)

Do đó: ΔEBA\(\sim\)ΔECB

Suy ra: EB/EC=EA/EB

hay \(EB^2=EC\cdot EA\)

20 tháng 3 2016

Thay a,b,c lần lượt vào biểu thức...

Tính được kết quả:

a) A= \(-\frac{7}{10}\)

b) B= \(-\frac{2}{7}\)

c) C= 0

20 tháng 3 2016

a) Thay a= \(-\frac{6}{5}\)vào BT A ta có:

\(\left(-\frac{6}{5}\right).\frac{1}{2}-\left(-\frac{6}{5}\right).\frac{2}{3}+\left(-\frac{6}{5}\right).\frac{3}{4}\)\(-\frac{7}{10}\)

Các bài dưới lần lượt thế thôi bạn

28 tháng 2 2019

a) Ta có: góc FAB + góc BAC = 90 độ
góc EAC + góc BAC = 90 độ
=> Góc FAB = góc EAC
AF=AC; AB=AE
=> Tam giác AFB = tam giác ACE
=> FB=EC

b) Lấy K sao cho M là trung điểm của AK thì ta có ACKB là hình bình hành nên góc ACB =180* - góc BAC. Ta cũng tính dc góc FAE= 180* - góc BAC ( tổng của BAC với 2 lần góc CAE, mà góc CAE=90* -góc BAC). Thêm với AC=AF , CK=AE (=AB) nên tam giác ACK = tam giác FAE nên AK=EF mà AK=2AM nên EF=2AM

c) Gọi H là giao của AM và EF. Tam giác ACK = tam giác FAE nên góc CAK = góc AFE, mà góc CAK phụ với góc MAF nên góc AFE cũng phụ góc MAF. Xét trong tam giác AHF có góc F và góc A phụ nhau nên tam giác AHF vuông tại H suy ra AM vuông góc với EF.

Bài 3:

Do a và b đều không chia hết cho 3 nhưng khi chia cho 3 thì có cùng số dư nên\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a=3n+1\\b=3m+1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a=3n+2\\b=3m+2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

TH1:\(\left\{{}\begin{matrix}a=3n+1\\b=3m+1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow ab-1=\left(3n+1\right)\left(3m+1\right)-1\)

\(\Rightarrow ab-1=9nm+3m+3n+1-1=9nm+3m+3n⋮3\) nên là bội của 3 (đpcm)

TH2:\(\left\{{}\begin{matrix}a=3n+2\\b=3m+2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow ab-1=\left(3n+2\right)\left(3m+2\right)-1\)

\(\Rightarrow ab-1=9nm+6m+6n+4-1=9nm+6m+6n+3⋮3\) nên là bội của 3 (đpcm)

Vậy ....

Bài 2:

\(B=\frac{1}{2010.2009}-\frac{1}{2009.2008}-\frac{1}{2008.2007}-...-\frac{1}{3.2}-\frac{1}{2.1}\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{2010.2009}-\left(\frac{1}{2009.2008}+\frac{1}{2008.2007}+...+\frac{1}{3.2}+\frac{1}{2.1}\right)\)

Đặt A=\(\frac{1}{2009.2008}+\frac{1}{2008.2007}+...+\frac{1}{3.2}+\frac{1}{2.1}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2009-2008}{2009.2008}+\frac{2008-2007}{2008.2007}+...+\frac{3-2}{3.2}+\frac{2-1}{2.1}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2-1}{2.1}+\frac{3-2}{3.2}+...+\frac{2008-2007}{2008.2007}+\frac{2009-2008}{2009.2008}\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2008}+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}\)

\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{2009}\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{2010.2009}-A=\frac{1}{2010.2009}-\left(1-\frac{1}{2009}\right)\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{2010.2009}+\frac{1}{2009}-1=\frac{2011}{2010.2009}-1\)