K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2016

khó

27 tháng 1 2016

không biết làm

1 tháng 9 2018

Đáp án A

Vì Δ A B C  cân tại B nên I là trung điểm của AC nên  B I ⊥ A C .

 Ta có:

S A ⊥ B I , B I ⊥ A C ⇒ B I ⊥ S A C ⇒ B I ⊥ S C

S C ⊥ I H ⇒ S C ⊥ B I H ⇒ S B C ⊥ B I H .

30 tháng 6 2017

25 tháng 6 2017

Đáp án A

Phương pháp:

Gọi M là trung điểm của AB, chứng minh S M ⊥ A B C  bằng cách sử dụng tính chất của trục đường tròn đáy.

Cách giải: Gọi M là trung điểm của AB.

Vì Δ A B C  vuông tại C nên M A = M B = M C . .

Mà S A = S B = S C  nên SM là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Suy ra  S M ⊥ A B C .

Vậy H ≡ M là trung điểm của AB.

Chú ý khi gii: Cần tránh nhầm lẫn với trường hợp chóp tam giác đều: HS dễ nhầm lẫn khi nghĩ rằng S A = S B = S C  thì hình chiếu vuông góc của S sẽ là trọng tâm tam giác dẫn đến chọn nhầm đáp án B.

24 tháng 10 2019

7 tháng 2 2017

a d e m n b c i h

a, tam giác ade cân a

=> góc d = góc e và ad = ae

tam giác adb = tam giác aec ( cgc)

=> ab=ac

=> tam giác abc cân a

b, tam giác bmd vuông m và tam giác cne vuông n

góc m = góc n =90 độ

góc d = góc e

bd = ce

=> bmd = cne (ch-gn)

=> bm = cn

c, có tam giác bmd = tam giác cne

=> góc mbd = góc nce

mà góc cbi đối đỉnh góc mbd, bci đối đỉnh nce

=> góc cbi = góc bci

=> tam giác ibc cân i

d, lây h là trung điểm bc

tam giác abc cân a có ah là đường trung tuyến úng với bc

=> ah vừa là trung tuyến vừa là đường cao ứng với bc

cmtt với ibc => ih vừa là trung tuyến vừa là đường cao ứng với bc

=> a,i,h thẳng hàng

=> ai vừa trung tuyến vừa là đường cao tam giác abc cân a

=> đpcm

30 tháng 12 2018

Bn ghi rõ ràng các góc, tam giác là chữ in hoa bn nhé ok

15 tháng 12 2018

Đáp án A

Gọi M là trung điểm của AC. Tam giác ABC vuông tại B, do đó M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Gọi O là trung điểm của AC, suy ra OM // SA. Mà

12 tháng 8 2017

Đáp án A