K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

Vì SGKF=\(\dfrac{1}{2}.S_{GHF}\) (1)

SGFL= \(\dfrac{1}{2}.S_{GFT}\) (2)

Cộng (1) và (2) vế theo vế:

=> SGKL=\(\dfrac{1}{2}.\left(S_{GHF}+S_{GFT}\right)=\dfrac{1}{2}.S_{GTH}=\dfrac{1}{2}S\)

Nhớ tick nhé ,thank nhiều

3 tháng 5 2017

Kẻ đường chéo MP

Ta được SMQX= SMPX

SMNY=SMPY

=> SMXPY= SMPX + SMPY

Khi đó \(S_{MXPY}=\dfrac{1}{2}S\)

Nhớ tick nhé !

3 tháng 5 2017

Sau khi kẻ đường thẳng MP ta có:

\(\Delta MPQ=\Delta MPN\) (cạnh-cạnh-cạnh)

=> \(\dfrac{1}{2}\)SMPQ = \(\dfrac{1}{2}S_{MPN}\)

hay \(\Delta MPX=\Delta MPY\).

\(S_{MPX}+S_{MPY}=S_{MXPY}=S_{MXQ}+S_{MYN}\) nên SMXPY = \(\dfrac{1}{2}S\).

Vậy SMXPY = \(\dfrac{1}{2}S\).

3 tháng 5 2017

* Phương án đúng:

(D). S

* Giải thích:

Đường cao của hình thang cũng chính bằng độ dài đường cao của hai tam giác QSP và NRO.

Gọi độ dài đường cao là h (h>0)

SQSP= \(\dfrac{1}{2}.h.QP\)

SNRO= \(\dfrac{1}{2}.h.NO\)

SNRO+SQSP=\(\dfrac{1}{2}.h.NO\)+\(\dfrac{1}{2}.h.QP\)= \(\dfrac{1}{2}.h.\left(NO+QP\right)\) (1)

Ta có:

SNOPQ=S=\(\left(NO+QP\right).h.\dfrac{1}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) => SNRO+SQSP=S=\(\dfrac{1}{2}.h.\left(NO+QP\right)\)

3 tháng 5 2017

* Phương án đúng:

(D). S

3 tháng 5 2017

Chọn phương án (D) \(\dfrac{25}{4}\left(cm^2\right)\)

22 tháng 4 2017

a) Chứng minh AHAHAH′AH = BCBCB′C′BC

Vì B'C' // với BC => BCBCB′C′BC = ABABAB′AB (1)

Trong ∆ABH có BH' // BH => AHAHAH′AH = ABBCAB′BC (2)

Từ 1 và 2 => BCBCB′C′BC = AHAHAH′AH

b) B'C' // BC mà AH ⊥ BC nên AH' ⊥ B'C' hay AH' là đường cao của tam giác AB'C'.

Áp dụng kết quả câu a) ta có: AH' = 1313 AH

BCBCB′C′BC = AHAHAH′AH = 1313 => B'C' = 1313 BC

=> SAB’C’= 1212 AH'.B'C' = 1212.1313AH.1313

21 tháng 2 2018

a) Chứng minh AH′AHAH′AH = B′C′BCB′C′BC

Vì B'C' // với BC => B′C′BCB′C′BC = AB′ABAB′AB (1)

Trong ∆ABH có BH' // BH => AH′AHAH′AH = AB′BCAB′BC (2)

Từ 1 và 2 => B′C′BCB′C′BC = AH′AHAH′AH

b) B'C' // BC mà AH ⊥ BC nên AH' ⊥ B'C' hay AH' là đường cao của tam giác AB'C'.

Áp dụng kết quả câu a) ta có: AH' = 1313 AH

B′C′BCB′C′BC = AH′AHAH′AH = 1313 => B'C' = 1313 BC

=> SAB’C’= 1212 AH'.B'C' = 1212.1313AH.1313BC

=>SAB’C’= (1212AH.BC)1919

mà SABC= 1212AH.BC = 67,5 cm2

Vậy SAB’C’= 1919.67,5= 7,5 cm2


22 tháng 4 2017

Giải bài 19 trang 14 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

2 tháng 1 2019

a) 9(2x+2)=144

18x +18=144

18x = 126

x = 7

Vậy x = 7m

b) 6x+15 = 75

6x = 60

x = 10

Vậy x = 10m

c) 12x+24 = 168

12x = 144

x =12

Vậy x = 12m.

9 tháng 12 2017

Chọn A

21 tháng 4 2017

Diện tích tam giác vuông ABE là S' = AB.AE = .12.x = 6x

Diện tích hình vuông là S= 12.12 = 144

Theo đề bài ta có S' = hay 6x =

Suy ra x= 8 (cm)

21 tháng 4 2017

Chia đám đất ABCDE thành hình thang ABCE và tam giác ECD. Cần vẽ đường cao CH của hình thang và đường cao DK của tam giác. Thực hiện các phép đo chính xác đến mm ta được AB = 30mm, CE = 26mm, CH = 13mm, DK = 7mm.

Nên SABCE = \(\dfrac{\text{(AB+EC).CH}}{2}\) = \(\dfrac{\text{(30+26).13 }}{2}\)=364 (mm2)

SECD = \(\dfrac{1}{2}\) EC. DK = \(\dfrac{1}{2}\)267= 91 (mm2)

Do đó SABCDE = SABCE + SECD = 364 + 91 = 455 (mm2)

Vì bản đồ được vẽ với tỉ lệ xích \(\dfrac{1}{5000}\) nên diện tích đám đất là:

S = 455. 5000 = 2275000 (mm2) = 2,275 (m2)


Hướng dẫn giải:

Gọi S là diện tích hình thang ABCD.

1) Theo công thức

S = BH(BC+DA)2BH(BC+DA)2

Ta có: AD = AH + HK + KD

=> AD = 7 + x + 4 = 11 + x

Do đó: S = x(11+2x)2x(11+2x)2

2) Ta có: S = SABH + SBCKH + SCKD.

= 1212.AH.BH + BH.HK + 1212CK.KD

= 1212.7x + x.x + 1212x.4

= 7272x + x2 + 2x

Vậy S = 20 ta có hai phương trình:

x(11+2x)2x(11+2x)2 = 20 (1)

7272x + x2 + 2x = 20 (2)

Cả hai phương trình không có phương trình nào là phương trình bậc nhất.

2 tháng 1 2019

a) theo cách tính thứ nhất, diện tích hình thang là :

SABCD= BH.(BC+AD):2= x(x+7+x+4):2

=x(2x+11):2 = \(\dfrac{1}{2}\)x(2x+11) (đvdt) (1)

b) theo cách tính thứ hai

SABCD=SAHB+SCKD= \(\dfrac{1}{2}\).7x+x2+\(\dfrac{1}{2}\).4x

=\(\dfrac{7x+2x^2+4x}{2}\)= \(\dfrac{2x^2+11x}{2}\) (đvdt) (2)

Với S = 20 thì (1) và (2) trở thành x2+5,5x =20 thì đây là một phương trình bậc hai (vì có x2).

Vậy trong hai phương trình trên không có phương trình nào là phương trình bậc nhất.