\(ABCD\)có \(M\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2019

a.vì tứ giác ABCD là hình bình hành
suy ra AB//CD, AB = CD
vì AB = CD mà M, N lần lượt là trung điểm AB, CD
suy ra AM = CN
mà AM//CN (M, N thuộc AB, CD) và AM = CN
\(\Rightarrow\) tứ giác AMCN là hình bình hành

b.MF//AE, M là trung điểm AB nên MF là đường trung bình của tam giác

Suy ra F là trung điểm của BE

c.vì AMCN là hình bình hành
suy ra AN//CM
xét tam giác ABE có
MF//AE, M là trung điểm AB
suy ra MF là đường trung bình của tam giác
suy ra F là trung điểm BE
chứng minh tương tự với tam giác CDF, ta được E là trung điểm DF
từ đó suy ra DE = EF = FB

6 tháng 10 2019

a) Xét hình bình hành ABCD có:

AB=CD => AM=CN (1)

AB//CD => AM//CN (2)

Từ (1) và (2) => Tứ giác AMCN là hình bình hành (dấu hiệu 3)

b) Ta có: MF//AE (do CM//AN)

Xét tam giác BEA có:

MF//AE

AM=MB

=> MF là đường trung bình của tam giác BEA

=> EF=FB hay F là trung điểm của BE

c) Ta có: CF//NE (do CM//AN)

Xét tam giác DFC có:

DN=NC

CF//NE

=> NE là đường trung bình của tam giác DFC

=> DE=EF

mà EF=FB nên DE=EF=FB

6 tháng 10 2019

bạn dùng tính chất đương phân giác rồi suy ra tỉ leejj bằng nhau 

6 tháng 10 2019

A D B C K I 1 1 2 1

a) Vì ABCD là hình bình hành ( GT ) 

\(\Rightarrow AD//BC\left(Tc\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{KAI}=\widehat{AIB}\)( 2 góc so le trong )

Mà \(\widehat{KAI}=\widehat{BAI}\)( vì AI là phân giác của góc BAD )

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{BAI}\)

Xét \(\Delta ABI\)có : \(\widehat{AIB}=\widehat{BAI}\)

\(\Rightarrow\Delta ABI\) cân tại B ( Dấu hiệu nhận biết ) 

b) Ta có : CK là phân giác của góc DCI ( GT )

\(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{C_2}=\frac{\widehat{DCI}}{2}\left(1\right)\)

AI là phân giác của góc BAK ( GT )

\(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{A_1}=\frac{\widehat{BAK}}{2}\left(2\right)\)

Mà \(\widehat{BAK}=\widehat{DCI}\) ( ABCD là hình bình hành ) (3)

Từ ( 1 ) ,(2 ) ,( 3)

\(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{C_2}\)

Mà \(\widehat{BAI}=\widehat{BIA}\)( chứng minh trên)

\(\Rightarrow\widehat{BIA}=\widehat{C_2}\)

c) Bạn tự làm nốt nha ! 

Vì AB//CD

=> A + D = 180° ( trong cùng phía) 

Mà A = 3D 

=> 3D + D = 180°

=> 4D = 180°

=> D = 45° 

=> A = 180° - 45° = 135° 

Vì ABCD là hình thang cân 

=> A = B = 135° 

=> C = D = 45°

22 tháng 10 2019

Bài làm :

A B C D E F

a/ Xét \(\diamond EBFD\), có :

  • \(EB//DF\) (vì \(AB//CD\))
  • \(EB=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}DC=FC\)

\(\Rightarrow \diamond EBFD\) là hình bình hành \(\Rightarrow DE=BF,\:EB//EF\)(1)

b/ Xét \(\diamond AECF\), có :

  • \(AE//FC\) (vì \(AB//CD\))
  • \(AE=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}DC=FC\)

\(\Rightarrow\:\diamond AECF\) là hình bình hành \(\Rightarrow AF=EC, AF//EC\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow \diamond EMFN\) là hình bình hành.

3 tháng 4 2020

2. Câu hỏi của Đình Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

7 tháng 8 2019

Châu đúng Thảo sai

Sai ở chỗ biến đổi 1,5^2-1,25=1 đúng rồi nhưng từ bước \(\left(x^6-1,5\right)^2=x^{12}-2.x^6.1,5+\left(1,5\right)^2\)phải như thế này nha nhưng bạn thảo lại ghi là \(1,5^2\)là sai 

7 tháng 8 2019

ý bạn là chỗ 1,5 bình phải cs ngoặc ý hả,nếu cs ngoặc thì là đúng r ak,mk thấy hai cách phân h rất khác nhau k bt cái nào đúng

16 tháng 4 2020

Giải: