\(\widehat{A}>90^o\) . Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A,...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2020

bạn tự phác hình ra nhé

a) Xét tứ giác AHCK có AH _|_ BD và CK _|_ BD => AH // CK

xét tam giác AHD và tam giác CKB có:

\(\widehat{H}=\widehat{K}=90^o\)

AD=BC

\(\widehat{ADH}=\widehat{CBK}\)

\(\Rightarrow\Delta AHD=\Delta CKB\)(cạnh huyền-góc nhọn)

=> AH=CK

vậy tứ giác AHCK là hình bình hành

b) xét hình bình hàng AHCK, trung điểm O của đường chéo HK cũng là trung điểm của đường chéo AC (tính chất đường chéo của hình bình hành) do đó 3 điểm A,O,C thẳng hàng (đpcm)

23 tháng 7 2020

a) Xét ΔAHD và ΔCKB có:
AD = BC (gt)
góc ADB = góc DBC ( SLT).
=> ΔAHD = ΔCKB (cạnh huyền- góc nhọn)
=> BH = CK( hai cạnh tương ứng)
Lấy M trung điểm BD
=> MD = MB
=> MD - DH = MB - BK
=> MH = MK (vì M Trung điểm HK)
Vì ABCD là hình bình hành nên AC cắt BD tại trung điểm M.
Hoặc M là Trung điểm AC và M trung điểm HK.
=> Tứ giác AKCH là hình bình hành (đpcm)

13 tháng 12 2017

Hình bạn tự vẽ nha!

a,  ta có:

Góc A=Góc D=90°(gt)<=>AD_|_DC

BH_|_DC

=>BH//AD

ABCD là hình thang nên AB//CD

=>Tứ giác ABHD là hình chữ nhật.

b,Do ABHD  là hình chữ nhật, nên:

AB=HD=3cm

CD=6cm=>HC=6-3=3 cm

Do BH_|_CD(gt)=>góc BHC=90°

=>tam giác BHC vuông tại H

Xét tam giác vuông BHC:

Theo định lý pitago trong tam giác vuông thì:

BC^2=HC^2+BH^2

=>BH^2=BC^2-HC^2=(5)^2-(3)^2=16

=>BH=4 cm

=>Diện tích hình chữ nhật ABHD là:

3.4=12 cm2

c,Do M là M là trung điểm của BC nên:

MB=MC=BC/2=5/2=2,5cm

Do N đối xứng với M qua E (gt)nên:

EM=EN

Đường chéo AH^2=AD^2+DH^2=25cm

=>AH=5cm=>EH=5/2=2,5cm

=>Tứ giác ABCHH=NMCD vì MC=ND=BC/2=2,5 cm

EM+EN=2AB=6 cm

AB//HC=3cm;BC//AH=5cm

=>NM//DC=6cm

==> Tứ giác NMCD  là hình bình hành

d,bạn tự chứng minh (khoai quá)

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=5; BC=13. Qua trung điểm M của AB vẽ 1 đường thẳng song song AC cắt BC tại N. Tính độ dài MNBài 2: Cho tứ giác ABCD, có AB=a, CD=b. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AD và Bc. CMR: EF<=\(\frac{a+b}{2}\)Bài 3: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AD. Gọi M là 1 điểm trên cạnh Ac sao cho AM=\(\frac{1}{2}\)MC. Gọi O là giao điểm của BM và AD. CMR: a, O là trung điểm của...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=5; BC=13. Qua trung điểm M của AB vẽ 1 đường thẳng song song AC cắt BC tại N. Tính độ dài MN

Bài 2: Cho tứ giác ABCD, có AB=a, CD=b. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AD và Bc. CMR: EF<=\(\frac{a+b}{2}\)

Bài 3: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AD. Gọi M là 1 điểm trên cạnh Ac sao cho AM=\(\frac{1}{2}\)MC. Gọi O là giao điểm của BM và AD. CMR: a, O là trung điểm của AD

                b, OM=\(\frac{1}{4}\)BM

Bài 4: Cho hình bình hành ABCD trong đó có góc A tù và AB>=BC. Qua C dựng đường vuông góc với BC rồi lấy các điểm M và N sao cho CM=CN=CB. Qua c dựng đường vuông góc với DCD rồi lấy các điểm P và Q sao cho CP=CQ=CD.(M,P nằm cùng 1 nửa mặt phẳng với D có bờ BC. CMR: a, Tứ giác MPNQ là hình bình hành

                                           b, Tam giác ADC= tam giác MCP

                                           c, AC vuông góc với MP

Bài 5: Cho hình bình hành ABCD. Gọi H và K theo thứ tự là hình chiếu của A và C trên đường thẳng BD. CMR:

a, Cm: Tứ giác AHCK là hình bình hành

b, Gọi M là giao điểm của AK và BC, N là giao điểm của CH và AD. Cm: AN=CM

c, Gọi O là trung điểm của HK. Cm: M,N,O thẳng hàng

(Vẽ hình+ giải cụ thể)

Thanks các bạn trước nha

 

0
1 tháng 3 2020

Xin phép ad cho em tách ạ,nguyên 1 câu khá  là dài,hihi

1 tháng 3 2020

Nãy bận xíu :D