K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

a, Vì ABCD là hbh nên AD=BC,AD//BC

Do đó \(\widehat{ADH}=\widehat{CBK}\left(so.le.trong\right)\)

Vì \(\widehat{ADH}=\widehat{CBK};AD=BC;\widehat{AHD}=\widehat{CKB}=90^0\) nên \(\Delta AHD=\Delta CKB\left(ch-gn\right)\)

Do đó AH=CK

b, Vì \(\Delta AHD=\Delta CKB\) nên DH=BK

Mà DH//BK do cùng vuông góc với AC nên DHBK là hbh

a: Xét ΔADH vuông tại H và ΔCBK vuông tại K có 

AD=CB

\(\widehat{D}=\widehat{B}\)

Do đó: ΔADH=ΔCBK

Suy ra: DH=BK

Ta có: DH+CH=DC

KB+AK=AB

mà DH=BK

và DC=AB

nên CH=AK

b: Xét tứ giác AHCK có 

AK//CH

AK=CH

Do đó: AHCK là hình bình hành

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có

AD=CB

góc ADH=góc CBK

=>ΔAHD=ΔCKB

=>AH=CK

mà AH//CK

nên AHCK là hình bình hành

ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của AC

AHCK là hình bình hành

=>AC cất HK tại trung điểm của mỗi đường

=>OH=OK

b: ΔAHD=ΔCKB

=>HD=BK

15 tháng 10 2023

Chỗ câu c là A1= BCK chứ nhỉ

 

29 tháng 11 2023

A H K B C D I F

1/

Ta có

\(ÁH\perp BD\left(gt\right);CK\perp BD\left(gt\right)\) => AH//CK (1)

Xét tg vuông ADH và tg vuông BCK có

AD//BC (cạnh đối hbh) \(\Rightarrow\widehat{ADH}=\widehat{CBK}\) (góc so le trong)

AD=BC (cạnh đối hbh)

=> tg ADH = tg BCK (Hai tg cuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau) => AH=CK (2)

Từ (1) và (2) => AHCK là hbh (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)

2/ 

Ta có

AH//CK (cmt) => AI//CF

AB//CD (cạnh đối hbh) => AF//CI

=> AICF là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh) => AI = CF (cạnh đối hbh)

4/ Xét hbh AHCK có

AC cắt HK tại O' => O'H=O'K (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) => O' là trung điểm HK

Mà O cũng là trung điểm HK

=> \(O\equiv O'\) => A; O; C thẳng hàng

5/

Xét hbh AHCK có

AC cắt HK tại O (cmt) => OA=OC

Xét hbh ABCD có

OA=OC (cmt) => OB=OD (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Ta có

AICF là hbh (cmt) => FI cắt AC tại trung điểm O của AC (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

=> AC; BD; IF đồng quy

 

 

26 tháng 8 2021

Xét tg DKC và tg BHA có H=K =90 đỘ

                                         DC=AB( hbh ABCD)

                                         ABH=CBK( hbh ABCD, AB//DC)

Suy ra tg DKC=tg BHA( ch-gn)

=> CK=AH( 2 cạnh t/ư)

Ta có : AH vg góc DB

           CK vg góc DB

=> CK//AH

Xét tg AKCH có CK//AH(cmt)

                          CK=AH( cmt)

=> AKCH là hbh( dấu hiệu 3)

 

 

15 tháng 10 2020

Mk đag cần gấp mn giúp mk vs

9 tháng 12 2018

Ta chứng minh AH//CK, AH = CK (DAHD = DCKB) Þ AHCK là hình bình hành (cặp cạnh đối song song và bằng nhau)

31 tháng 8 2023

loading... a) Do BM là đường trung tuyến của ∆ABC (gt)

⇒ M là trung điểm của AC

Do D và B đối xứng qua M (gt)

⇒ M là trung điểm của BD

Tứ giác ABCD có:

M là trung điểm của AC (cmt)

M là trung điểm của BD (cmt)

⇒ ABCD là hình bình hành

b) Do ABCD là hình bình hành (cmt)

⇒ AB // CD

Mà DH ⊥ AB

⇒ DH ⊥ AC

c) Do ABCD là hình bình hành

⇒ AB // CD

Mà BK ⊥ CD

⇒ BK ⊥ AB

⇒ ∠KBH = 90⁰

Tứ giác BHDK có:

∠BKD = ∠KBH = ∠BHD = 90⁰

⇒ BHDK là hình chữ nhật

Mà M là trung điểm BD

⇒ M là trung điểm của HK

⇒ M, H, K thẳng hàng

Do đó chứng minh MH ⊥ MK là sai. Em xem lại đề ở câu c nhé