Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, HS tự chứng minh
b, HS tự chứng minh
c, Chú ý ∆AKD:∆ANC (g.g) và ∆ABI:∆ACM (g.g). Từ đó tính được AD.AN và AB.AM
c) Dễ chứng minh: Tam giác ADK đồng dạng với tam giác ACN (g - g)
\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AK}{AN}\)
=> AD.AN = AC.AK (1)
Dễ chứng minh: Tam giác ABI đồng dạng với tam giác ACM (g - g)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AI}{AM}\)
=> AB.AM = AC.AI (2)
Từ (1) và (2)
=> AD.AN + AB.AM = AC.AK + AC.AI = AC.(AK + AI) = AC. (AK + IK + AI) = AC.(AK + IK + IC) = AC^2
A B C K D H F E
a, BE, DF cùng vuông góc vs AC nên BE//DF
tam giác BEO = tam giác DFO ( cạnh huyền - góc nhọn) (O là gđ 2 đường chéo)
=> BE = FD
từ đó đc tg BEDF là hình bình hành
b, tam giác BHC đồng dạng vs tam giác DKC (g.g)
có góc H = góc k =90 độ
và góc CBH = góc CDK ( vì 2 góc này kề bù vs 2 góc bằng nhau là góc CBA =góc ADC)
=> BC/DC = HC/KC
=>CB.CK = CH.CD
c, tam giác ABE đồng dạng vs tam giác ACH (g.g)
vì có góc E = góc H = 90 độ
và góc A chung
=> AB/AC = AE/AH
=> AB. AH = AC.AE
Tương tự ta đc tam giác ADF đồng dạng vs tam giác ACK
=> AD/AC = AF/AK
=> AD. AK = AC.AF
Vậy AB.AH + AD.AK = AC.AE + AC.AF = AC. (AE +AF) = AC .( AE +CE) = AC^2
tự chứng minh AF = CE theo tam giác vuông BEC = tam giác vuông DFA ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)
mk k bt đâu hưng vlog ạ ối dồi ôi
cái này giống toán 8 chứ k phải toán 9
A C B D M N O
Có ^BMC = ^BND = 900, ^BCM = ^BDN => \(\Delta\)BMC ~ \(\Delta\)BND (g.g)
=> \(\frac{BM}{BC}=\frac{BN}{BD}\)và ^MBN = ^CDB => \(\Delta\)BNM ~ \(\Delta\)BDC (c.g.c)
=> \(\frac{MN}{CD}=\frac{BN}{BD}\le\frac{BD}{BD}=1\)=> \(MN\le CD\)
Ta thấy CD là một dây của đường tròn (O;R) nên \(CD\le2R\)
Vậy thì \(MN\le2R\). Đẳng thức có khi và chỉ khi N trùng D và CD là đường kính của (O)
<=> Tứ giác ABCD là hình chữ nhật. Từ đó suy ra vị trí của 3 dây AB,AC,AD.
c) Xét ΔAEBΔAEB và ΔAHCΔAHC có:
ˆAA^ chung
ˆAEB=ˆAHC=90oAEB^=AHC^=90o
⇒ΔAEB∼ΔAHC⇒ΔAEB∼ΔAHC (g.g)
⇒AEAH=ABAC⇒AEAH=ABAC (hai cạnh tương ứng tỉ lệ)
⇒AE.AC=AB.AH⇒AE.AC=AB.AH (1)
Xét ΔAFDΔAFD và ΔAKCΔAKC có:
ˆAA^ chung
ˆAFD=ˆAKC=90oAFD^=AKC^=90o
⇒ΔAFD=ΔAKC⇒ΔAFD=ΔAKC (g.g)
⇒AFAK=ADAC⇒AFAK=ADAC (hai cạnh tương ứng bằng nhau)
⇒AF.AC=AK.AD⇒AF.AC=AK.AD (2)
Ta có OE=OF (suy ra từ ΔOEB=ΔOFDΔOEB=ΔOFD câu a)
OA=OC (tính chất hình bình hành)
⇒OA−OE=OC−OF⇒OA−OE=OC−OF hay AE=FCAE=FC (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra
AB.AH+AK.AD=AE.AC+AF.ACAB.AH+AK.AD=AE.AC+AF.AC
=AC(AE+AF)=AC(FC+AF)=AC2=AC(AE+AF)=AC(FC+AF)=AC2 (đpcm)
Xét\(\Delta AEB\)và\(\Delta AHCC\)có:
\(\widehat{A}\) chung
\(\widehat{AEB}=\widehat{AHC}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta ABE~\Delta AHC\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{AE}{AH}=\frac{AB}{AC}\)(hai cạnh tương ứng tỉ lệ)
\(\Rightarrow AE.AC=AB.AH\left(1\right)\)
Xét \(\Delta AFD\)và \(\Delta AKC\)có:
\(\widehat{A}\) chung
\(\widehat{AFD}=\widehat{AKC}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta AFD=\Delta AKC\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{AF}{AK}=\frac{AD}{AC}\)(hai cạnh tương ứng bằng nhau)
\(\Rightarrow AF.AC=AK.AD\left(2\right)\)
Ta có \(OE=OF\) (suy ra từ \(\Delta OEB=\Delta OFD\)trong câu a)
\(OA=OC\)(tính chất hình bình hành)
\(\Rightarrow OA-OE=OC-OF\)hay \(AE=FC\left(3\right)\)
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
\(AB.AH+AK.AD=AE.AC+AF.AC\)
\(=AC\left(AE+AF\right)+AC\left(FC+AF\right)=AC^2\)(đpcm)
......phần kia lỗi....