K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2019

Dễ chứng minh \(\Delta ADF=\Delta CBE\left(g.c.g\right)\)\(AF=CE\)

Dễ chứng minh ΔBAE ~ ΔCAH (g.g) ⇒ \(\frac{AB}{AE}=\frac{AC}{AH}\Rightarrow AB.AH=AC.AE\)

Dễ chứng minh ΔDFA ~ ΔCAK (g.g) ⇒ \(\frac{AD}{AF}=\frac{AC}{AK}\Rightarrow AD.AK=AC.AF\)

Do đó: \(AB.AH+AD.AK=AC.AE+AC.AF=AC.\left(AE+CE\right)=AC^2\)

Vậy....

17 tháng 6 2019

b) Dễ chứng minh ΔBCH~ΔDCK (g.g) (Bạn tự CM đi ha)

\(\frac{CH}{CK}=\frac{BC}{DC}=\frac{BC}{BA}\)(DC = BA bởi tính chất của hình bình hành) ⇒\(\frac{CH}{BC}=\frac{CK}{AB}\)

Ta có: \(\widehat{BCK}=90^0\); \(\widehat{HBC}+\widehat{HCB}=90^0\)

\(\widehat{BCK}+\widehat{HCB}+\widehat{HBC}=\widehat{HCK}+\widehat{HBC}=180^0\)

Ta cũng có: \(\widehat{ABC}+\widehat{HBC}=180^0\)

\(\widehat{HCK}=\widehat{ABC}\)

Xét ΔCHK và ΔBCA có:

\(\frac{CH}{BC}=\frac{CK}{BA}\)(Chứng minh trên)

\(\widehat{HCK}=\widehat{ABC}\) (Chứng minh trên)

\(\Delta CHK~\Delta BCA\left(c.g.c\right)\)

 

Bài 2: 

a: Xét ΔADN vuông tại N và ΔCBM vuông tại M có

AD=CB

góc ADN=góc CBM

DO đó: ΔADN=ΔCBM

=>DN=BM và AN=CM

b: Xet tứ giác AMCN có

AN//CM

AN=CM

Do đó: AMCN là hình bình hành

c: Gọi O là giao của AC và BD

=>O là trung điểm của AC

Xet ΔAKC có AN/AK=AO/AC

nên NO//KC

=>KC//BD

Xét ΔBAK có

BN vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔBAK cân tại B

=>BA=BK=DC

Xét tứ giác BDKC có

KC//BD

DC=BK

Do đo; BDKC là hình thang cân

Bài 2:

a: Xét ΔADN vuông tại N và ΔCBM vuông tại M có

AD=CB

góc ADN=góc CBM

DO đó: ΔADN=ΔCBM

=>DN=BM và AN=CM

b: Xet tứ giác AMCN có

AN//CM

AN=CM

Do đó: AMCN là hình bình hành

c: Gọi O là giao của AC và BD

=>O là trung điểm của AC

Xet ΔAKC có AN/AK=AO/AC

nên NO//KC

=>KC//BD

Xét ΔBAK có

BN vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔBAK cân tại B

=>BA=BK=DC

Xét tứ giác BDKC có

KC//BD

DC=BK

Do đo; BDKC là hình thang cân

8 tháng 6 2021

mk ko viết Gt, KL nha thông cảm

9 tháng 12 2016

Mình chỉ giải c thôi nhé :) Phần a, b nếu ai muốn biết hỏi @Nấm Chanel

A B C H E F K O I

Có \(\widehat{HEA}=\widehat{BAC}=90^o\) nên \(EH\text{//}AC\) hay \(EH\text{//}FK\)

Đồng thời tứ giác \(EHFA\) có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật, tức EH = FA ( 2 cạnh đối ), mà AF = FK ( giả thiết ) nên EH = FK

Từ đó suy ra tứ giác EHKF là hình bình hành nên EK cắt HF tại trung điểm mỗi đường, hay I là trung điểm EK (1)

Đồng thời hình chữ nhật EHFA có hai đường chéo EF và AH cắt nhau tại O, nên O là trung điểm EF ( tính chất hình chữ nhật ) (2)

(1)(2)\(\Rightarrow\)OI là đường trung bình \(\Delta EKF\) , suy ra OI // FK, hay OI // AC

Vậy ...