Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có :
P là trung điểm AB
Q là trung điểm AC
⇒⇒ PQ là đường trung bình tam giác ABC
Xét tứ giác BPQC , ta có :
PQ//BC( do PQ là đường trung bình tam giác ABC)
⇒⇒BPQC là hình thang (dấu hiệu nhận biết hình thang)
b)Ta có :
Q là trung điểm PE
Q là trung điểm AC
⇒⇒ Q là trung điểm hai đường chéo của tứ giác AECP
Suy ra tứ giác AECP là hình bình hành
a) Ta có :
P là trung điểm AB
Q là trung điểm AC
⇒ PQ là đường trung bình tam giác ABC
Xét tứ giác BPQC , ta có :
PQ//BC( do PQ là đường trung bình tam giác ABC)
⇒BPQC là hình thang (dấu hiệu nhận biết hình thang)
a: Xét tứ giác DEBF có
BE//DF
BE=DF
Do đó: DEBF là hình bình hành
b: ta có: DEBF là hình bình hành
nên Hai đường chéo DB và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(1)
Ta có:ABCD là hình bình hành
nên hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD,EF,AC đồng quy
Hình vẽ đây :
YAX34P43.jpg (578×558)
Bài làm để Cô Quản Lý giúp đỡ nhá bn :)
Hc tốt
A B C D E F H G I
a) Gọi I là trung điểm AF
=> AI = IF = FD = 1/3 AD = 1/3 BC = BE
Mà AI//BE ( vì AD //BC)
=> ABEI là hình bình hành.
=> EI //AB (1)
Xét tam giác AFH có: IE//AG ( theo (1) ) và I là trung điểm AF
=> E là trung điểm FG => EG = EF
Dễ dàng chứng minh được \(\Delta FHD=\Delta EGB\)=> HF = GE
=> GE = HF = EF
b ) DF = 1/3 DA => AF= 2/3 DA
BE = 1/3 BC => EC = 2/3 BC
Vì ABCD là hình bình hành => DA = BC => AF = EC
Mà AF// EC ( vì AD //BC )
=> AF//=EC
=> AECF là hình bình hành.
Các phần còn lại cố làm nốt nhé!
a)
Ta có:
+) ABCD là hình bình hành <=> AB // CD <=> \(\widehat{B_1}=\widehat{F_1}\)(Hai góc đồng vị) (*)
+) DE là tia phân giác của \(\widehat{D}\)
<=> \(\widehat{D_1}=\frac{1}{2}\widehat{D}\)
BF là tia phân giác của \(\widehat{B}\)
<=> \(\widehat{B_1}=\frac{1}{2}\widehat{B}\)
Ta có: \(\widehat{B}=\widehat{D}\)(Vì ABCD là hình bình hành)
<=> \(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\)(**)
Từ (*) và (**) <=> \(\widehat{D_1}=\widehat{F_1}\left(\widehat{B_1}\right)\)
Mà hai góc này tại vị trí đồng vị <=> DE // BF
b)
Xét tứ giác DEBF, ta có:
+) DE // BF
+) BE // DF (Vì AB // CD)
<=> DEBF là hình bình hành
B C D A F E 1 1 1