Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nh 98): Xét ΔABC và ΔABD có:
Nên ΔABC = ΔABD (g.c.g)
- Hình 99): Ta có:
Xét ΔABD và ΔACE có:
Nên ΔABD = ΔACE ( g.c.g)
Xét ΔADC và ΔAEB có:
DC = EB (Vì DC = DB + BC ; EB = EC + BC mà DB = EC)
Nên ΔADC = ΔAEB (g.c.g)
Xem hình 98)
∆ABC và ∆ABD có:
ˆA1A1^=ˆA2A2^(gt)
AB là cạnh chung.
ˆB1B1^=ˆB2B2^(gt)
Nên ∆ABC=∆ABD(g.c.g)
Xem hình 99)
Ta có:
ˆB1B1^+ˆB2B2^=1800 (Hai góc kề bù).
ˆC1C1^+ ˆC2C2^=1800 (Hai góc kề bù)
Mà ˆB2B2^=ˆC2C2^(gt)
Nên ˆB1B1^=ˆC1C1^
* ∆ABD và ∆ACE có:
ˆB1B1^=ˆC1C1^(cmt)
BD=EC(gt)
ˆDD^ = ˆEE^(gt)
Nên ∆ABD=∆ACE(g.c.g)
* ∆ADC và ∆AEB có:
ˆDD^=ˆEE^(gt)
ˆC2C2^=ˆB2B2^(gt)
DC=EB
Nên ∆ADC=∆AEB(g.c.g)
a) Từ hình vẽ ta có: LP ⊥ MN; MQ ⊥ LN
ΔMNL có S là giao điểm của hai đường cao LP và MQ nên S chính là trực tâm của tam giác (định lí ba đường cao).
=> NS cũng là đường cao trong tam giác hay NS ⊥ LM (đpcm).
b) ΔNMQ vuông tại Q có góc LNP = 50o nên góc QMN = 40o
ΔMPS vuông tại P có góc QMP = 40o nên góc MSP = 50o
Vì hai góc MSP và PSQ là hai góc kề bù nên suy ra:
góc PSQ = 180o - 50o = 130o.
Hướng dẫn:
a) Trong ∆NML có :
LP ⊥ MN nên LP là đường cao
MQ ⊥ NL nên MQ là đường cao
mà PL ∩ MQ = {S}
suy ra S là trực tâm của tam giác nên đường thằng SN chứa đường cao từ N hay
SN ⊥ ML
b) ∆NMQ vuông tại Q có ˆLNPLNP^ =500 nên ˆQMNQMN^ =400
∆MPS vuông tại Q có ˆQMPQMP^ =400 nên ˆMSPMSP^ =500
Suy ra ˆPSQPSQ^ =1300(kề bù)
Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC.
Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC (như hình vẽ)
(H ∈ tia AB, I ∈ BC, K ∈ tia AC)
Theo định lí 1: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.
Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài )
MI = MK ( Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài )
Suy ra: MH = MK (cùng bằng MI)
Dựa vào định lí 2: Điểm nằm bên trong góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.
⇒ M thuộc phân giác của góc BAC (đpcm).
Đáp án :
\(-3\notinℕ\)
\(-3\in Z\)
\(-3\in Q\)
\(\frac{-2}{3}\notin Z\)
\(\frac{-2}{3}\in Q\)
\(N\subset Z\subset Q\)
tả lời minh ko biết đánh kí hiệu nên là vậy nha
-3 ko thuộc N / -3 thuộc Z / -3 thuộc Q
-2/3 ko thuộc Q / -2/3 thuộc Q / N là tập hợp con của Z mà Z lại là tập hợp con của Q
chúc bn có 1 năm học mới vui vẻ
1) Tính góc ∠E1
Ta có d’//d” (gt)
⇒ ∠C = ∠E1 ( So le trong)
⇒ ∠E1 = 600 vì ∠C = 600
2) Tính ∠G3
Ta có d’//d”
⇒ ∠G2 = ∠D (Đồng vị)
⇒ ∠G1 = 1100
3) Tính ∠G3
Vì ∠G2 + ∠G3 = 1800 (kề bù)
⇒ ∠G3 = 700
4) Tính ∠D4
∠D4 = ∠D (Đối đỉnh)
⇒ ∠D4 = 1100
5) Tính ∠A5
Ta có d//d”
⇒ ∠A5 = ∠ E1 (Đồng vị)
⇒ ∠A5 = 600
6) Tính ∠B6
Ta có d//d”
⇒ ∠B6 = ∠G3 (Đồng vị)
⇒ ∠B6 = 700
Gọi I là giao điểm của AE và BC
Dễ thấy MA = MB = MC = ME
=> ∆AME cân
=> góc MAE = góc MEA
=> ∆ AMC cân
=> góc MAC = góc MCA
Mà ta có:
góc MEI + góc MIE = 90°
=> góc MAI + góc MIE = 90°
=> góc MAI + góc BIA = 90°
=> góc MAI + góc IAC + góc ACI = 90°
=> góc MAI + góc MAI + góc MAC + góc ACM = 90°
=> 2góc MAI + 2góc MAC = 90°
=> 2góc IAC = 90°
=> góc IAC = 45°
=> AE là phân giác của góc BAC
Xét tam giác BME và tam giác CME có:
EM: cạnh chung.
MB = MC (gt)
góc BME = góc CME = 90 độ
suy ra: tam giác BME = tam giác CME ( cgv-cgv)
Suy ra : EB=EC.
Nên: E thuộc tia phân giác của góc A.
Vậy: AE là TPG của góc BAC
Trong ΔMNL có:
LP ⊥ MN nên LP là đường cao của ΔMNL.
MQ ⊥ NL nên MQ là đường cao của ΔMNL.
Mà LP, MQ cắt nhau tại điểm S
Nên: theo tính chất ba đường cao của một tam giác, S là trực tâm của tam giác.
⇒ đường thẳng SN là đường cao của ΔMNL.
hay SN ⊥ ML.