K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2019

O là giao điểm ba đường phân giác của ΔIKL

Áp dụng định lí 3 đường phân giác

Vậy O cách đều ba cạnh của tam giác IKL.

18 tháng 3 2018

Đa thức P đâu ak

18 tháng 3 2018

Đa thức P đâu?

18 tháng 3 2018

Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức P tại x = 0,5 và y = 1:

Giải bài 27 trang 38 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

21 tháng 11 2017

nh 98): Xét ΔABC và ΔABD có:

Giải bài 34 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nên ΔABC = ΔABD (g.c.g)

- Hình 99): Ta có:

Giải bài 34 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Xét ΔABD và ΔACE có:

Giải bài 34 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Nên ΔABD = ΔACE ( g.c.g)

Xét ΔADC và ΔAEB có:

Giải bài 34 trang 123 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

    DC = EB (Vì DC = DB + BC ; EB = EC + BC mà DB = EC)

Nên ΔADC = ΔAEB (g.c.g)

21 tháng 11 2017

Xem hình 98)

∆ABC và ∆ABD có: 

ˆA1A1^=ˆA2A2^(gt)

AB là cạnh chung.

ˆB1B1^=ˆB2B2^(gt)

Nên ∆ABC=∆ABD(g.c.g)

Xem hình 99)

Ta có:

ˆB1B1^+ˆB2B2^=180(Hai góc kề bù).

ˆC1C1^+ ˆC2C2^=180(Hai góc kề bù)

Mà ˆB2B2^=ˆC2C2^(gt)

Nên ˆB1B1^=ˆC1C1^

* ∆ABD và ∆ACE có:

ˆB1B1^=ˆC1C1^(cmt)

BD=EC(gt)

ˆDD^ = ˆEE^(gt)

Nên ∆ABD=∆ACE(g.c.g)

* ∆ADC và ∆AEB có:

ˆDD^=ˆEE^(gt)

ˆC2C2^=ˆB2B2^(gt)

DC=EB

Nên ∆ADC=∆AEB(g.c.g)

19 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

a) ∆KIL có ˆII^ = 620

nên ˆIKL+ˆILKIKL^+ILK^ = 1180

Vì KO và LO là phân giác ˆIKLIKL^, ˆILKILK^

nên ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^= 1212(ˆIKL+ˆILKIKL^+ILK^)

=> ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^ = 1212 1180

ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^ = 590

∆KOL có ˆOKL+ˆOLKOKL^+OLK^ = 590

nên ˆKOLKOL^ = 1800 – 590 = 1210

c) Vì O là giao điểm của hai đường phân giác của ˆKK^ˆLL^ nên O cách đều ba cạnh của tam giác IKL

11 tháng 5 2019

a, Áp dụng định lí tổng 3 góc trong ΔIKL, ta có:

∠I + ∠IKL + ∠ILK= 180 độ

⇒ ∠IKL + ∠ILK= 180 độ - ∠I

OK, OL là phân giác của các góc K, L nên:

∠OKL= 1/2∠IKL, ∠OLK= 1/2∠ILK

⇒ ∠OKL + ∠OLK= 1/2 (∠IKL + ∠ILK)

= 1/2 . (180 độ - ∠I)

Áp dụng định lí tổng 3 góc trong ΔOKL có:

∠ KOL + ∠OKL + ∠OLK = 180 độ

⇒ ∠KOL= 180 độ - (∠OKL + ∠OLK)

= 180 độ - 180- ∠I / 2= 180 + ∠I/2

Mà ∠I= 62 độ nên:

∠KOL= 180 +62/2= 121 độ

b, Ta có: 3 đường phân giác trong tam giác đồng quy.

Mà 2 đường phân giác KO, LO cắt nhau tại O

⇒ OI là tia phân giác của ∠KIL

⇒ ∠KIO= 1/2 ∠KIL= 1/2. 62 độ= 31 độ

c, O là giao điểm 3 đường phân giác của ΔIKL. Áp dụng định lí 3 đường phân giác

Vậy O cách đều 3 cạnh của ΔIKL

11 tháng 3 2018

Giải bài 38 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Giải bài 38 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

b) ΔKIL có O là giao điểm của hai đường phân giác KO và LO nên OI là đường phân giác của góc KIL (định lí ba đường phân giác cùng đi qua một điểm).

Do đó:

Giải bài 38 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

c) Điểm O có cách đều 3 cạnh của tam giác IKL bởi vì O là giao điểm của ba đường phân giác trong tam giác đó.

11 tháng 3 2018

Câu d làm thế nào

8 tháng 8 2021

giúp tui đi mà

30 tháng 11 2016

Giá trị x cần tìm là -0,7

21 tháng 9 2021

Đáp án :

\(-3\notinℕ\)

\(-3\in Z\)

\(-3\in Q\)

\(\frac{-2}{3}\notin Z\)

\(\frac{-2}{3}\in Q\)

\(N\subset Z\subset Q\)

tả lời minh ko biết đánh kí hiệu nên là vậy nha 

-3 ko thuộc N / -3 thuộc  Z    /  -3 thuộc Q 

-2/3 ko thuộc Q  /   -2/3 thuộc Q  /   N là tập hợp con của Z mà Z lại là tập hợp con của Q

chúc bn có 1 năm học mới vui vẻ