\(\hept{\begin{cases}x+2y=5\\mx+y=4\end{cases}}\)

giải hệ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2019

\(\hept{\begin{cases}x+2y=5\left(1\right)\\\sqrt{2}x+y=4\left(2\right)\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2y=5\\2\sqrt{2}x+2y=8\end{cases}}}\)

Tru ve voi ve cua (1) va (2) ta duoc:

\(\left(1-2\sqrt{2}\right)x=-3\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2\sqrt{2}-1}\)

\(y=\frac{5\sqrt{2}-4}{2\sqrt{2}-1}\)

Vay nghiem cua HPT la \(\left(\frac{3}{2\sqrt{2}-1};\frac{5\sqrt{2}-4}{2\sqrt{2}-1}\right)\)

10 tháng 9 2020

1) \(\hept{\begin{cases}x^2+y^2-xy=1\\x+x^2y=2y^3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x^2+y^2=1+xy\\x\left(1+xy\right)=2y^3\end{cases}\Rightarrow x\left(x^2+y^2\right)=2y^3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-y^3\right)+\left(xy^2-y^3\right)=0\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+y^2+xy\right)+y^2\left(x-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+2y^2+xy\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=y\\x^2+2y^2+xy=0\end{cases}}\)

+) \(x=y\Rightarrow\hept{\begin{cases}y^2+y^2-y^2=1\\y+y^3=2y^3\end{cases}\Rightarrow}x=y=\pm1\)

+) \(x^2+2y^2+xy=0\)Vì y=0 không là nghiệm của hệ nên ta chia 2 vế phương trình cho y2:

\(\Rightarrow\left(\frac{x}{y}\right)^2+\frac{x}{y}+2=0\)( Vô nghiệm)

Vậy hệ có nghiệm (1;1),(-1;-1).

2/ \(\hept{\begin{cases}x+y=\sqrt{x+3y}\\x^2+y^2+xy=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2+y^2+2xy=x+3y\\x^2+y^2+xy=3\end{cases}}}\Rightarrow xy=x+3y-3\)

\(\Leftrightarrow\left(x-xy\right)+\left(3y-3\right)\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(1-y\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\Rightarrow y\in\varnothing\\y=1\Rightarrow x=1\end{cases}}\)

Vậy hệ có nghiệm (1;1).

6 tháng 2 2017

Từ (2)=> \(x=2-\left(m+1\right)y\) thế vào (1)

\(\Leftrightarrow m\left(2-\left(m+1\right)y\right)+2my=2m-m\left(m+1\right)y+2my=m+1\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-m\left(m-1\right)\right)y=-m+1\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2y=m-1\) nếu m= vứi mọi x,y

với m=\(\sqrt{3}\)

\(y=\frac{1}{m+1}=\frac{1}{\sqrt{3}+1}=\frac{\sqrt{3}-1}{2}\)

\(x=2-1=1\)

6 tháng 2 2017

Hệ số lẻ quá: mình chỉ làm được khi m=1 thôi

11 tháng 2 2017

bạn à bạn k cho mình trước rồi mình sẽ trả lời cho.Hứa mình học CHUYÊN TOÁN mà,đừng lo nha.Hứa đó

12 tháng 2 2017

cái này  mk làm đc nhưng nó hơi dài b