\(|^{mx+2y=1}_{3x+\left(m+1\right)y=-1}\) (với m là tham số)

a)...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Thay m=3 vào hệ pt, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=1\\3x+4y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)

b: Tham khảo:

31 tháng 12 2018

\(\hept{\begin{cases}mx+y=1\left(1\right)\\3x-\left(m+1\right)y=-3\left(2\right)\end{cases}}\).

Từ phương trình (1) suy ra \(y=1-mx\)

Thay vào phương trình (2),ta có: \(3x-\left(m+1\right)\left(1-mx\right)=-3\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(1-mx\right)=3x+3\)

\(\Leftrightarrow-m^3x-mx+m=3x+2\)

\(\Leftrightarrow-m\left(m^2x+x-1\right)-3x=2\)

Với m = 0 phương trình có nghiệm duy nhất: \(x=-\frac{2}{3}\)

Xét tiếp tục với \(m\ne0\) nhé bạn.

31 tháng 12 2018

Thôi chết giải nhầm.

                                     Giải

Từ phương trình thứ nhất của hệ suy ra \(y=1-mx\)

Thay vào phương trình thức hai của hệ được: \(3x-\left(m+1\right)\left(1-mx\right)=-3\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(1-mx\right)=3x+3\)

\(\Leftrightarrow m\left(1-mx\right)+1\left(1-mx\right)=3x+3\)

\(\Leftrightarrow-m^2x-mx+m=3x+2\)

Với m = 0 thì \(PT\Leftrightarrow3x+2=0\Leftrightarrow x=-\frac{2}{3}\)

 Với \(m\ne0\) .....giải tiếp ....

^^

4 tháng 2 2018

a) khi \(m=3\)thì hpt có dạng 

\(\hept{\begin{cases}3x+2y=1\\3x+4y=-1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-2y=2\\3x+2y=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-1\\3x-2=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-1\\3x=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-1\\x=1\end{cases}}\)

vậy với \(m=3\)  hpt có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(1;-1\right)\)

5 tháng 2 2018

b) (1) => y= \(\frac{1-mx}{2}\)thay vào (2) => 6x+(m+1)(1-mx)=-2

 <=> x(6-m-m2)=-3-m

pt có nghiêm duy nhất khi 6-m-m2\(\ne\)0 <=> m\(\ne\)2;-3 (*)

với m\(\ne\)x;-3 thì x=\(\frac{-1}{m-2}\)=> y=\(\frac{1+\frac{m}{m-2}}{2}\)=\(\frac{2m-2}{2m-4}\)=1+\(\frac{1}{m-2}\)

x. y nguyên khi m-2\(\in\)Ư(1)={1;-1}

=> m\(\in\){3;1}  (**)

từ (*)(**) => m \(\in\){3;1}

12 tháng 2 2018

a) khi m = 3 hpt có dạng 

\(\hept{\begin{cases}3x+y=1\\4x+3y=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1-3x\\4x+3\left(1-3x\right)=2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1-3x\\4x+3-9x=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-5x=-1\\y=1-3x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\y=1-\frac{3}{5}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\y=\frac{2}{5}\end{cases}}\)

vậy....

16 tháng 2 2020

 thay m=3 vào hpt                   \(\hept{\begin{cases}3x+y=1\\4x+3y=2\end{cases}\hept{\begin{cases}12x+4y=4\\12x+9y=6\end{cases}}}\hept{\begin{cases}y=\frac{2}{5}\\3x+\frac{2}{5}y=1\end{cases}}\hept{\begin{cases}y=\frac{2}{5}\\3x=1-\frac{2}{5}\end{cases}}\hept{\begin{cases}y=\frac{2}{5}\\x=\frac{3}{5};3=\frac{3}{5}\end{cases}}\hept{\begin{cases}y=\frac{2}{5}\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}\)