\(\left\{{}\begin{matrix}x+my=2\\mx-2y=1\end{matrix}\right.\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{ x + m y = 2(1) }\\\text{ m x − 2 y = 1(2)}\end{matrix}\right.\)

Từ (1)=> x= 2-my (*)thế vào (2) ta được:

m(2-my)-2y=1 <=> 2m-m2y-2y=1 <=>-m2y-2y=1-2m<=>

y(-m2-2)=1-2m <=>y=\(\frac{2m-1}{m^2+2}\)(3)

Từ (*) và (3) => x=2-m\(\frac{2m-1}{m^2+2}\)=\(\frac{2m^2+4}{m^2+2}\)-\(\frac{2m^2-m}{m^2+2}\)=\(\frac{4+m}{m^2+2}\)

Ta có x>0=> \(\frac{4+m}{m^2+2}\)>0<=> 4+m>0 <=> m>-4 (vì m2+2≥2)

y<0 <=> \(\frac{2m-1}{m^2+2}\)<0<=> 2m-1<0 =>m<\(\frac{1}{2}\)(vì m2+2≥2)

=> -4<m<\(\frac{1}{2}\)mà m∈Z <=> m∈\(\left\{-3;-2;-1;0\right\}\)Vậy...

25 tháng 2 2020

Câu hỏi của Chin Trang - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

11 tháng 2 2019

hệ có nghiệm duy nhất <=> \(\dfrac{1}{m}\ne\dfrac{m}{-2}\)\(\Leftrightarrow m^2\ne-2\) đúng \(\forall m\)

vây hệ luôn có nghiệm duy nhất là x=\(\dfrac{m+4}{m^2+2}\) và y=\(\dfrac{2m-1}{m^2+2}\)

theo giả thiết x>0 , y>0 =>

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m+4}{m^2+2}>0\\\dfrac{2m-1}{m^2+2}>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+4>0\\2m-1>0\end{matrix}\right.\)vì m2+2>0 \(\forall m\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-4\\m>\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow m>\dfrac{1}{2}\)

2 tháng 6 2017

\(\left\{{}\begin{matrix}x+my=2\left(1\right)\\mx-2y=1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

thay pt (1) vào pt (2) ta duoc:\(\left\{{}\begin{matrix}x+my=2\\mx-\left(x+my\right)y=1\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

PT (3) tương đương: \(mx-y^2m-yx-1=0\)

<=>\(-y^2m-yx+mx-1=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=x^2-4.\left(-m\right).\left(mx-1\right)=x^2+4m^2x-4m\)

theo Vi-ét ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}S=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-x}{m}\\P=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-mx+1}{m}\end{matrix}\right.\)

Để pt có hai nghiệm lớn hơn 0<=>\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\S>0\\P>0\end{matrix}\right.\)hay \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+4m^2x-4m>0\\\dfrac{-x}{m}>0\\\dfrac{-mx+1}{m}>0\end{matrix}\right.\)

tới chỗ này là tìm m được rồi.Chúc bạn học tốthihi

2 tháng 6 2017

cảm ơn bạn nhiều

5 tháng 2 2016

mấy cái này dễ mà k lm đc à ......................................nói v thui chứ t cũng k bik làm ^^

25 tháng 2 2016

a) thay m=2 ... tự thay

\(\Leftrightarrow\int^{2y+x=2\left(1\right)}_{2x-2y=1\left(2\right)}\)

=>2y+x-2=0(1)

=>-2y+2x-1=0(2)

=>-(2y-2x+1)=0(2)

=>2y-2x+1=0(2)

vẽ đồ thị hàm số ra

=>x=1;\(y=\frac{1}{2}\)hoặc 0,5

b,c ko biết nên ns thế nào ^^

5 tháng 2 2016

em mới lóp 6

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+my=2\\mx-2y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2-my\\m\left(2-my\right)-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2-my\\2m-m^2y-2y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2-my\\2m-\left(m^2y+2y\right)=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2-my\\m^2y+2y=2m-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2-my\\y\left(m^2+2\right)=2m-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2-my\\y=\dfrac{2m-1}{m^2+2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2-\dfrac{m\cdot\left(2m-1\right)}{m^2+2}\\y=\dfrac{2m-1}{m^2+2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2m^2+4-2m^2+m}{m^2+2}=\dfrac{m+4}{m^2+2}\\y=\dfrac{2m-1}{m^2+2}\end{matrix}\right.\)

Tới đây bạn tự làm tiếp nhé

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{1}{m}\ne\dfrac{m}{1}\)

=>\(m^2\ne1\)

=>\(m\notin\left\{1;-1\right\}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+my=m+1\\mx+y=3m-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}mx+m^2y=m^2+m\\mx+y=3m-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y\left(m^2-1\right)=m^2+m-3m+1\\x+my=m+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{m^2-2m+1}{\left(m-1\right)\left(m+1\right)}=\dfrac{\left(m-1\right)^2}{\left(m-1\right)\cdot\left(m+1\right)}=\dfrac{m-1}{m+1}\\x=m+1-my\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{m-1}{m+1}\\x=m+1-\dfrac{m^2-m}{m+1}=\dfrac{m^2+2m+1-m^2+m}{m+1}=\dfrac{3m+1}{m+1}\end{matrix}\right.\)

Để x,y đều là số nguyên thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1⋮m+1\\3m+1⋮m+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m+1-2⋮m+1\\3m+3-2⋮m+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2⋮m+1\\-2⋮m+1\end{matrix}\right.\)

=>\(m+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(m\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

mà \(m\notin\left\{1;-1\right\}\)

nên \(m\in\left\{0;-2;-3\right\}\)