\(\frac{-3}{4}\).x

a.Điểm A(2;\(\frac{-3}{2}\)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

a/ +) Ta có: \(M\left(\frac{-1}{2};\frac{1}{3}\right)\) => \(x_M=\frac{-1}{2};y_M=\frac{1}{3}\)

Thay vào ta có:

\(\frac{-2}{3}.x_M=\frac{-2}{3}.\frac{-1}{2}=\frac{1}{3}=y_M\)

\(\Rightarrow M\left(\frac{-1}{2};\frac{1}{3}\right)\in\) đồ thị hàm số \(y=\frac{-2}{3}x\)

+) Ta có: \(N\left(-3;-2\right)\Rightarrow x_N=-3;y_N=-2\)

Thay vào ta có:

\(\frac{-2}{3}.x_N=\frac{-2}{3}.\left(-3\right)=2\ne y_N\)

\(\Rightarrow N\left(-3;-2\right)\notin\) đồ thị hầm số \(y=\frac{-2}{3}x\)

+) Ta có :\(P\left(3;-2\right)\Rightarrow x_P=3;y_P=-2\)

Thay vào ta có:

\(\frac{-2}{3}x_P=\frac{-2}{3}.3=-2=y_P\)

\(\Rightarrow N\left(3;-2\right)\in\) đò thị hàm số \(y=\frac{-2}{3}x\)

b/ Ta có: \(E\left(-6;2m+5\right)\Rightarrow x_E=-6;y_E=2m+5\)

Thay vào ta có:

\(y_E=\frac{-2}{3}.x_M\) hay

\(2m+5=\frac{-2}{3}.\left(-6\right)=4\)

\(\Rightarrow2m=4-5=-1\)

\(\Rightarrow m=\frac{-1}{2}\)

 

10 tháng 12 2019

vẽ đồ thị giúp mk vs nha

b: Thay x=-5 vào (d), ta được:

\(y=-\dfrac{2}{5}\cdot\left(-5\right)=2=y_M\)

Do đó: M(-5;2) thuộc (d)

Thay x=0 vào (d), ta được:

\(y=-\dfrac{2}{5}\cdot0=0< >y_N\)

Vậy: N(0;-3) không thuộc (d)

c: Thay x=a và y=5/4 vào (d), ta được:

\(a\cdot\dfrac{-2}{5}=\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow a=-\dfrac{5}{4}:\dfrac{2}{5}=-\dfrac{25}{8}\)

29 tháng 5 2017

y x 1 -2/5 0 y=-2x/5

  1.  \(y\left(-5\right)=\frac{-2.\left(-5\right)}{5}=2\Rightarrow N\in\left(d\right)\)
  2. \(y\left(0\right)=\frac{-2.0}{5}=0\ne3\Rightarrow M\notin\left(d\right)\)
  3. \(y\left(3\right)=\frac{-2.3}{5}=\frac{-6}{5}=-1\frac{1}{5}\Rightarrow P\in\left(d\right)\)
10 tháng 12 2019

a, Ta có: hàm số y = \(\frac{-x}{3}\)(*)

+) Giả sử có điểm A (1; \(-\frac{1}{3}\)) thuộc đồ thị hàm số (*) 

=> \(-\frac{1}{3}=\frac{-1}{3}\) ( luôn đúng )

=>  A (1; \(-\frac{1}{3}\)) thuộc đồ thị hàm số

+) Giả sử điểm B  (\(\frac{-1}{2};\frac{1}{6}\)) thuộc đồ thị hàm số (*)

=> \(\frac{1}{6}=\frac{-\left(-\frac{1}{2}\right)}{3}\)( luôn đúng ) 

=> B(\(\frac{-1}{2};\frac{1}{6}\)) thuộc đồ thị hàm số (*)

+) Giả sử C ( -1;-3 ) thuộc đồ thị hàm số (*)

=> -3 = \(\frac{-\left(-1\right)}{-3}\)( vô lý )

=> C ( -1;-3 ) không thuộc đồ thị hàm số (*)

+) Giả sử D ( -2; \(\frac{3}{2}\)) thuộc đồ thị hàm số (*)

=> \(\frac{3}{2}=\frac{-\left(-2\right)}{3}\)( Luôn đúng)

=> D ( -2; \(\frac{3}{2}\)) thuộc đồ thị hàm số (*)

b, Ta có: y =  \(\frac{-x}{3}\)

+) Cho  x= 0 => y = 0. Ta được điểm E ( 0;0 )

+) Cho y = 0 => x = 0. Ta được điểm F ( 0;0 )

=> Đường thằng EF là đồ thị hàm số y =  \(\frac{-x}{3}\)

... tự kẻ đồ thị 

Dựa vào đồ thị ta thấy đồ thị hàm số y =  \(\frac{-x}{3}\)trùng với gốc tọa độ 0

10 tháng 12 2017

Giúp mk đi mn. Mk sắm phải nộp rồi. 4 giờ là mk phải nộp rồi đó. Ai nhanh thì mk k cho

5 tháng 11 2017

\(\frac{4}{5}x+0=4,5\)

\(\frac{4}{5}x=4,5\)

\(x=4,5:\frac{4}{5}\)

\(x=5,625\)

vậy \(x=5,625\)

\(\frac{x}{3}=\frac{-5}{9}\)

\(\Rightarrow9x=-5.3\)

\(\Rightarrow9x=-15\)

\(\Rightarrow x=\frac{-5}{3}\)

vậy \(x=\frac{-5}{3}\)

\(\left|x+5\right|-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)

\(\left|x+5\right|=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\)

\(\left|x+5\right|=1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=1\\x+5=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-6\end{cases}}\)

                vậy \(\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-6\end{cases}}\)

\(\left(x-2\right)^3=-125\)

\(\left(x-2\right)^3=\left(-5\right)^3\)

\(\Rightarrow x-2=-5\)

\(\Rightarrow x=-3\)

vậy \(x=-3\)