\(y=x^4-5x^2+4\left(C\right)\). Tìm tất cả các điểm M trên đồ thị (C) của hàm...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Giải hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2-4xy\left(\frac{2}{x-y}-1\right)=4\left(4+xy\right)\\\sqrt{x-y}+3\sqrt{2y^2-y+1}=2y^2-x+3\end{matrix}\right.\) 2. Cho tam giác ABC nhọn \(\left(AB< AC\right)\), nội tiếp đường tròn \(\left(O\right)\), có đường cao AD \(\left(D\in BC\right)\). Trên hai cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm E, G sao cho \(BE=BD\) và \(CG=CD\). Gọi F là điểm đối xứng với điểm E qua điểm B, H là điểm đối xứng...
Đọc tiếp

1. Giải hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2-4xy\left(\frac{2}{x-y}-1\right)=4\left(4+xy\right)\\\sqrt{x-y}+3\sqrt{2y^2-y+1}=2y^2-x+3\end{matrix}\right.\)

2. Cho tam giác ABC nhọn \(\left(AB< AC\right)\), nội tiếp đường tròn \(\left(O\right)\), có đường cao AD \(\left(D\in BC\right)\). Trên hai cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm E, G sao cho \(BE=BD\)\(CG=CD\). Gọi F là điểm đối xứng với điểm E qua điểm B, H là điểm đối xứng với điểm G qua điểm C.

a, Chứng minh rằng tứ giác GEFH nội tiếp

b, Kẻ đường kính AK của đường tròn \(\left(O\right)\). Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Đường thẳng KI cắt đường tròn tại \(\left(O\right)\) taị điểm thứ hai P. Chứng minh \(PE=PG\)

c, Gọi J là tâm đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác ABC. Đường thẳng JK cắt \(\left(O\right)\) tại điểm thứ hai Q. Chứng minh rằng hai tám giác PIE và QJF đồng dạng với nhau.

1
27 tháng 6 2020

bài này của lớp cao hơn lớp 6

Đề 2 nè các bạnthankscâu 1/ thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể)a) \(6^2:4+2.5^2\) b) \(\left|-8\right|-\left[4^2+\left(-5\right)\right]\)c) \(15.141-41.15\)d) \(-7624-\left(1543-7624\right)\)e) \(514+\left[\left(-59\right)+\left(-514\right)+79\right]\)f) tính tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 5câu 2/ Số học sinh khối lớp 6 trong trường khoảng từ 200-400 học sinh khi...
Đọc tiếp

Đề 2 nè các bạnBài tập Toánthanks

câu 1/ thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể)

a) \(6^2:4+2.5^2\)

b) \(\left|-8\right|-\left[4^2+\left(-5\right)\right]\)

c) \(15.141-41.15\)

d) \(-7624-\left(1543-7624\right)\)

e) \(514+\left[\left(-59\right)+\left(-514\right)+79\right]\)

f) tính tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 5

câu 2/ Số học sinh khối lớp 6 trong trường khoảng từ 200-400 học sinh khi xếp thành hàng 12,hàng 15 và hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh khối lớp 6

câu 3/ Trên tia Ox, xác định hai điểm M và N, sao cho OM= 5cm, ON =10cm

a. Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không ? Vì sao ?

b. So sánh OM và ON

c. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không ? Vì sao ?

d. Trên tia đối của tia OM lấy điểm K, sao cho: OK= 3cm. Tính KM

câu 4/ Tìm \(x\) biết:

a. \(12^2+\left(518-x\right)=-36\)

b. \(3x-18=12\)

c.\(\left(2x-8\right).2=2^4\)

Câu 5/

Phân tích các số: 168,180. Rồi tìm ƯCLN(168,180) và BCNN(168,180)

Câu 6/

a. Chứng tỏ rằng số abcabc là bội của 7,11 và 13

b. So sánh a và b mà không tính cụ thể giá trị của chúng:

a=2008.2008; b=2006.2010

c. Chứng minh rằng: \(10^{28}+8⋮72\)

 

1

Câu 5:

\(168=2^3\cdot3\cdot7\)

\(180=2^2\cdot3\cdot5\)

UCLN(168;180)=12

BCNN(168;180)=840

Câu 4: 

a: =>518-x+144=-36

=>662-x=-36

hay x=698

b: \(\Leftrightarrow3x=30\)

hay x=10

c: \(\Leftrightarrow2x-8=16:2=8\)

=>2x=16

hay x=8

Câu 1:a) tính giá trị các biểu thức sau:A=2[(62 - 24) : 4] + 2014B = \(\left(1+2\frac{1}{3}-3\frac{1}{4}\right)\div\left(1+3\frac{7}{12}-4\frac{1}{2}\right)\)b) tìm x biết \(x-\left(\frac{5}{6}-x\right)=x-\frac{2}{3}\)Câu 2:a) tìm \(x\in Z\)biết \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)b)tìm các chữ số x,y sao cho 2014xy \(⋮\)42c) tìm các số nguyên a, b biết\(\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+1}\)Câu 3: a) tìm số tự nhiên n để...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) tính giá trị các biểu thức sau:

A=2[(6- 24) : 4] + 2014

B = \(\left(1+2\frac{1}{3}-3\frac{1}{4}\right)\div\left(1+3\frac{7}{12}-4\frac{1}{2}\right)\)

b) tìm x biết \(x-\left(\frac{5}{6}-x\right)=x-\frac{2}{3}\)

Câu 2:

a) tìm \(x\in Z\)biết \(x-\left\{x-\left[x-\left(-x+1\right)\right]\right\}=1\)

b)tìm các chữ số x,y sao cho 2014xy \(⋮\)42

c) tìm các số nguyên a, b biết\(\frac{a}{7}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+1}\)

Câu 3: 

a) tìm số tự nhiên n để (n+3)(n+1) là số nguyên tố

b) cho n = 7a5 + 8b4. Biết a - b = 6 và n chia hết cho 9. Tìm a; b

c)tìm phân số tối giản \(\frac{a}{b}\)lớn nhất (a,b\(\in\)N*) sao cho khi chia mỗi phân số 4/75 và 6/165 cho a/b đc kết quả là số tự nhiên

câu 4:

1. trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM= 3cm, ON= 7cm

a)tính MN

b) lấy điểm P thuộc tia Ox, sao cho MO = 2cm. tính OP

c)trong trường hợp M nằm giữa O và P, CMR P là trung điểm MN

2. cho 2014 điểm trong đó ko có 3 điểm nào thảng hàng. có bao nhiêu tam giác mà các đỉnh là 3 trong 2014 đỉnh đó

Câu 5:

a) cho \(S=\frac{1}{4}+\frac{2}{4^2}+\frac{3}{4^3}+\frac{4}{4^4}+...+\frac{2014}{4^{2014}}.CMR:S< \frac{1}{2}\)

b) tìm số tự nhiên n sao cho n + S(n) = 2014. trong đó S(n) là tổng các chữ số của n

0
Câu 1: a) Tính giá trị biểu thức sau: \(A=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{100}\) b) Tính giá trị biểu thức : \(B=x^2+2xy^2-3xy-2\) tại \(x=2\) và \(\left|y\right|=3\) Câu 2: a) Cho \(a;b\in N\) và \(\left(11a+2b\right)⋮12\). Chứng minh \(\left(a+34b\right)⋮12\) b) Tìm các số tự nhiên x;y biết: \(\left(x-3\right)\left(y+1\right)=7\) c) Khi chia số tự nhiên a cho các số 5; 7; 11 thì được số dư lần lượt là 3; 4; 6. Tìm số a biết 100 < a <...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) Tính giá trị biểu thức sau:

\(A=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{100}\)

b) Tính giá trị biểu thức :

\(B=x^2+2xy^2-3xy-2\) tại \(x=2\)\(\left|y\right|=3\)

Câu 2:

a) Cho \(a;b\in N\)\(\left(11a+2b\right)⋮12\). Chứng minh \(\left(a+34b\right)⋮12\)

b) Tìm các số tự nhiên x;y biết: \(\left(x-3\right)\left(y+1\right)=7\)

c) Khi chia số tự nhiên a cho các số 5; 7; 11 thì được số dư lần lượt là 3; 4; 6.

Tìm số a biết 100 < a < 200

Câu 3:

Cho \(\left|x\right|+\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|=6x\)

a) Chứng minh \(x\ge0\)

b) Tìm \(x\in Z\) thỏa mãn đẳng thức trên.

Câu 4:

a) Tìm n nguyên để \(\left(n^2-n-1\right)⋮\left(n-1\right)\)

b) Tìm ƯCLN ( 2n + 1; 3n + 1 )

Câu 5: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.

a) Trong bai điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.

c) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thảng OB không? Vì sao?

d) trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = 2BA. Chứng tỏ ràng B là trung điểm của đoạn thẳng OD.

giúp mk với nhé !

1
16 tháng 2 2017

Bài 1:

\(A=3+3^2+...+3^{100}\)

\(\Rightarrow3A=3^2+3^3+...+3^{101}\)

\(\Rightarrow3A-A=3^{101}-3\)

\(\Rightarrow2A=3^{101}-3\)

\(\Rightarrow A=\frac{3^{101}-3}{2}\)

b) Ta có: \(\left|x\right|=3\Rightarrow\left\{\begin{matrix}y=3\\y=-3\end{matrix}\right.\)

Thay y = 3 vào B ta có:

B = ..............

Thay y = -3 vào B ta có:

B = .................

Vậy B = ......................

Câu 3:

Ta có: \(\left|x\right|+\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|\ge0\) ( mỗi số hạng \(\ge0\) )

\(\Rightarrow6x\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow x+x+1+x+2+x+3=6x\)

\(\Rightarrow4x+6=6x\)

\(\Rightarrow2x=6\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy x = 3

Câu 4:

Ta có: \(n^2-n-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)-1⋮n-1\)

\(\Rightarrow1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0\right\}\)

16 tháng 2 2017

câu b mk ko hiểu cho lắm

Bài 1: Tính:a) A=\(3,2\cdot\frac{15}{64}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\)b) B=\(\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)Bài 2: Tìm x biết:a)\(x^3-36x=0\)b)\(\frac{x-1}{3}=\frac{12}{x-1}\)c)\(\frac{x-3}{y-2}=\frac{3}{2}\)với x-y=4 \(\left(x,y\inℤ\right)\)Bài 3:Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy, trên 1 nửa mặt phẳng có bờ là xy,...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính:

a) A=\(3,2\cdot\frac{15}{64}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\)

b) B=\(\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)

Bài 2: Tìm x biết:

a)\(x^3-36x=0\)

b)\(\frac{x-1}{3}=\frac{12}{x-1}\)

c)\(\frac{x-3}{y-2}=\frac{3}{2}\)với x-y=4 \(\left(x,y\inℤ\right)\)

Bài 3:

Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy, trên 1 nửa mặt phẳng có bờ là xy, vẽ tia Oz sao cho góc xOz<\(90^o\). Vẽ các tia Om, On lần lượt là tia phân giác của các góc xOz và zOy.

a)Tính góc mOn.

b) Nếu số đo góc mOz=\(35^o\), hãy tính số đo các góc nhọn có trong hình vẽ.

c) Vẽ đường tròn (Ộ; 3cm) cắt các tia Ox, Ôm, Oz, Ơn, Oy lần lượt tại các điểm A,B,C,Đ,Ế. với các điểm O, A, B, C, D, E kẻ được bao nhiêu đường thẳng phân biệt đi qua các cặp điểm?

2
1 tháng 7 2018

Bài 1:

\(a,A=3,2.\frac{15}{24}-\left(80\%+\frac{2}{3}\right):3\frac{2}{3}\)                                       \(b,B=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)

\(=\frac{16}{5}.\frac{5}{8}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):\frac{11}{3}\)                                                             \(=\frac{\frac{6+9-10}{12}}{\frac{12+18-10}{48}}+\frac{\frac{30+24-15}{40}}{\frac{10+8-5}{40}}\)

\(=2-\frac{22}{15}.\frac{3}{11}\)                                                                                        \(=\frac{\frac{5}{12}}{\frac{20}{48}}+\frac{\frac{39}{40}}{\frac{13}{40}}\)                

\(=2-\frac{2}{5}\)                                                                                                  \(=\frac{5}{12}:\frac{5}{6}+\frac{39}{40}:\frac{13}{40}\)

\(=\frac{8}{5}\)                                                                                                           \(=\frac{5}{12}.\frac{6}{5}+\frac{39}{40}.\frac{40}{13}\)

                                                                                                                            \(=\frac{1}{2}+3=3\frac{1}{2}\)

Hok tốt

1 tháng 7 2018

Như thế này:

Từ A=.....=\(\frac{8}{5}\)

Còn từ B=....=\(3\frac{1}{2}\)

1.a.Trên mặt phẳng cho 20 điểm phân biệt, trong đó có a điểm thẳng hàng. Qua 2 điểm ta vẽ được 1 đường thẳng. Tìm a biết rằng số đường thẳng vẽ được là 170.b. Cho 100 điểm trong đó có đúng 5 điểm thẳng hàng, ngoài ra không còn 3 điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Tính số đường thẳng kẻ được.2. a. Tìm x biết:  x+(x+1.2)+(x+2.3)+(x+3.4)+..+(x+99.100)=0b....
Đọc tiếp

1.
a.Trên mặt phẳng cho 20 điểm phân biệt, trong đó có a điểm thẳng hàng. Qua 2 điểm ta vẽ được 1 đường thẳng. Tìm a biết rằng số đường thẳng vẽ được là 170.

b. Cho 100 điểm trong đó có đúng 5 điểm thẳng hàng, ngoài ra không còn 3 điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Tính số đường thẳng kẻ được.

2. 

a. Tìm x biết:  x+(x+1.2)+(x+2.3)+(x+3.4)+..+(x+99.100)=0

b. Cho số tự nhiên A gồm 50 chữ số 1 và B là số tự nhiên gồm 25 chữ số 2. Chứng minh rằng A-B là số chính phương.

c. Cho 2011 số nguyên trong đó tích của 5 số bất kì là một số nguyên dương? Hỏi tích của 2011 số ấy là số nguyên dương hay số nguyên âm? Vì sao?

d. Có tìm được 2 số nguyên x,y thỏa mãn:   (x-y)(x+y)=2010 hay không? Vì sao

3. Tính

a, \(P=\left(5.3^{11}+4.3^{12}\right):\left(3^9.5^2-3^9.2^3\right)\)

b, \(Q=(-1)+(-3)+(-5)+...+(-99) \)

c. Chứng tỏ rằng: \(9^{11}+1⋮10\)

d. Tìm số nguyên tố x lớn nhất để: \(\left(3x-8\right)⋮\left(x-4\right)\)

4. Cho n điểm thẳng hàng (n thuộc N,\(n\ge2\)). Có bao nhiêu đoạn thẳng đươc tạo thành từ điểm n đó.

5. Cho đường thẳng xy và điểm O bất kì thuộc đường thẳng xy. Trên tai Ox lấy điểm A, trên tia Qy theo thứ tự lấy các điểm B,C,D sao cho B là trung điểm của OC và OA=CD 

6. Cho dãy số: 2,5,10,17,26,...

a. Viết số hạng tổng quát của dãy số trên

b. Tìm thứ tự của số 626 trong dãy số trên

 

 

0
Bài 1: Tìm \(n\in Z\) , biết: a) \(\left(n+1\right)^3=2\left(n+1\right)^2\) b) \(3n-7⋮6n+5\) Bài 2: Cho \(A=2+5+8+11+14+...\) a) Tìm số hạng thứ 217 của tổng b) Tính tổng của 217 số hạng đầu tiên Bài 3: Tìm chữ số tận cùng của tổng: \(2^{2015}+3^{2017}+5^{2016}\) Bài 4: Cho \(S=3+3^2+3^3+3^4+3^5+...+3^{1999}+3^{2000}+3^{2001}\) Chứng tỏ \(S⋮39\) Bài 5: Tìm \(x,y\in Z\), biết: \(xy+4x+3y+12=7\) Bài 6: Tìm các số tự nhiên...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm \(n\in Z\) , biết:

a) \(\left(n+1\right)^3=2\left(n+1\right)^2\)

b) \(3n-7⋮6n+5\)

Bài 2: Cho \(A=2+5+8+11+14+...\)

a) Tìm số hạng thứ 217 của tổng

b) Tính tổng của 217 số hạng đầu tiên

Bài 3: Tìm chữ số tận cùng của tổng: \(2^{2015}+3^{2017}+5^{2016}\)

Bài 4: Cho \(S=3+3^2+3^3+3^4+3^5+...+3^{1999}+3^{2000}+3^{2001}\)

Chứng tỏ \(S⋮39\)

Bài 5: Tìm \(x,y\in Z\), biết: \(xy+4x+3y+12=7\)

Bài 6: Tìm các số tự nhiên \(a.b=4050\)\(UCLN\left(a;b\right)=3\)

Bài 7: a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(A=\left(2x-6\right)^{10}+\left|3x+y\right|-7\)

b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: \(B=-\left(x+5\right)^4-\left|y-3\right|+12\)

Bài 8: Cho một số đường thẳng. Chúng cắt nhau đôi một và không có ba đường thẳng nào đồng quy. Các đường thẳng đó cắt nhau tạo thành 1260 giao điểm. Hỏi có tất cả bao nhiêu đường thẳng ?

Bài 9: Trên tia Ox lấy OC = 16cm. Điểm B nằm giữa hai điểm O và C sao cho: OB - BC = 8cm.

a) Tính OB, BC

b) Trên tia đối của tia BC lấy điểm A sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng AC. Chứng minh A là trung điểm của đoạn thẳng OC.

các bn ơi làm ơn giúp mk đi. tối nay mk phải đi hk rồi. làm đc một bài cũng đc. mk cảm ơn các bạn nhìu nhìu nha !

1
16 tháng 1 2017

Bài 1:
a) \(\left(n+1\right)^3=2\left(n+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)^3-2\left(n+1\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)^2\left[\left(n+1\right)-2\right]\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)^2\left(n-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}\left(n+1\right)^2=0\\n-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}n+1=0\\n=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}n=-1\\n=1\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b) Ta có: \(3n-7⋮6n+5\)

\(\Rightarrow6n-14⋮6n+5\)

\(\Rightarrow\left(6n+5\right)-19⋮6n+5\)

\(\Rightarrow19⋮6n+5\)

\(\Rightarrow6n+5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

\(\left\{\begin{matrix}6n+5=1\\6n+5=-1\\6n+5=19\\6n+5=-19\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}n=-\frac{2}{3}\left(loại\right)\\n=-1\left(t.m\right)\\n=\frac{7}{3}\left(loại\right)\\n=-4\left(t.m\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n\in\left\{-1;-4\right\}\)

Bài 5:

\(xy+4x+3y+12=7\)

\(\Rightarrow x\left(y+4\right)+3\left(y+4\right)=7\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)\left(y+4\right)=7\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x+3=7\\y+4=1\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{\begin{matrix}x+3=-7\\y+4=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=4\\y=-3\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{\begin{matrix}x=-10\\y=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bài 7:

a) Ta có: \(\left(2x-6\right)^{10}+\left|3x+y\right|\ge0\)

\(\Rightarrow A=\left(2x-6\right)^{10}+\left|3x+y\right|-7\ge-7\)

\(\Rightarrow MIN_A=-7\) khi \(\left\{\begin{matrix}\left(2x-6\right)^{10}=0\\\left|3x+y\right|=0\end{matrix}\right.\)

Vậy \(MIN_A=-7\) khi \(x=3;y=-9\)