Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hàm số đã cho là y = 2x + b.
Vì đồ thị đi qua điểm A(1,5; 0) nên 0 = 2 . 1,5 + b. Suy ra b = -3.
Vậy hàm số đã cho là y = 2x - 3.
b) Hàm số đã cho là y = 3x + b.
Vì đồ thị đi qua điểm A(2; 2) nên 2 = 3 . 2 + b. Suy ra b = -4.
Vậy hàm số đã cho là y = 3x - 4.
c) Vì đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng y = √3x nên nó có hệ số góc là a = √3. Do đó hàm số đã cho là y = √3x + b.
Vì đồ thị đi qua điểm B(1; √3 + 5) nên √3 + 5 = √3 . 1 + b. Suy ra b = 5.
Vậy hàm số đã cho là y = √3x + 5.
Bài giải:
a) Hàm số đã cho là y = 2x + b.
Vì đồ thị đi qua điểm A(1,5; 0) nên 0 = 2 . 1,5 + b. Suy ra b = -3.
Vậy hàm số đã cho là y = 2x - 3.
b) Hàm số đã cho là y = 3x + b.
Vì đồ thị đi qua điểm A(2; 2) nên 2 = 3 . 2 + b. Suy ra b = -4.
Vậy hàm số đã cho là y = 3x - 4.
c) Vì đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng y = √3x nên nó có hệ số góc là a = √3. Do đó hàm số đã cho là y = √3x + b.
Vì đồ thị đi qua điểm B(1; √3 + 5) nên √3 + 5 = √3 . 1 + b. Suy ra b = 5.
Vậy hàm số đã cho là y = √3x + 5
Điều kiện: a ≠ 0
Ta có:
2x + y = 5
⇔ y = -2x + 5
Do đồ thị hàm số song song với đường thẳng 2x + y = 5 nên a = -2 (nhận)
⇒ y = -2x + b
Do đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 nên:
0 = -2.3 + b
⇔ b = 6
Vậy a = -2; b = 6
Ta có 2x + y = 5
<=> y = -2x + 5 (d)
Gọi (d1) đồ thị hàm số y = ax + b
Vì (d) // (d1) nên a = -2 ; \(b\ne5\)
=> (d1) có dạng y = -2x + b
Lại có (d1) cắt Ox tại A(3;0)
=> 0 = -2.3 + b
<=> b = 6
Vậy hàm số có dạng y = -2x + 6