\(3x^2+6x+5\).CMR:

a,hàm số đồng biến khi x>-1

b.hàm số n...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 8 2018

Lời giải

Xét \(x_1>x_2\) ta có:

\(y(x_1)-y(x_2)=(3x_1^2+6x_1+5)-(3x_2^2+6x_2+5)\)

\(=3(x_1^2-x_2^2)+6(x_1-x_2)\)

\(=3(x_1-x_2)(x_1+x_2)+6(x_1-x_2)=3(x_1-x_2)(x_1+x_2+2)\)

\(>0\) với mọi \(x_1>x_2>-1\)

\(\Rightarrow y(x_1)>y_(x_2)\) với mọi \(x_1>x_2>-1\)

Do đó hàm số đồng biến khi \(x>-1\)

b) Làm tương tự, ngược lại suy ra đpcm.

20 tháng 8 2018

a) đặc : \(f\left(x\right)=y=3x^2+6x+5\)

giả sử \(-1< a< b\)

khi đó ta có : \(\dfrac{f\left(a\right)-f\left(b\right)}{a-b}=\dfrac{3a^2+6a+5-3b^2-6b-5}{a-b}\)

\(=\dfrac{3\left(a ^2-b^2\right)+6\left(a-b\right)}{a-b}=\dfrac{3\left(a+b\right)\left(a-b\right)+6\left(a-b\right)}{a-b}\)

\(=\dfrac{3\left(a+b+2\right)\left(a-b\right)}{a-b}=3\left(a+b+2\right)\)

\(-1< a< b\Rightarrow a+b+2>0\Leftrightarrow3\left(a+b+2\right)>0\)

\(\Rightarrow\dfrac{f\left(a\right)-f\left(b\right)}{a-b}>0\) \(\Rightarrow\) hàm số này đồng biến khi \(x>-1\) (đpcm)

b) đặc : \(f\left(x\right)=y=3x^2+6x+5\)

giả sử \(a< b< -1\)

khi đó ta có : \(\dfrac{f\left(a\right)-f\left(b\right)}{a-b}=\dfrac{3a^2+6a+5-3b^2-6b-5}{a-b}\)

\(=\dfrac{3\left(a ^2-b^2\right)+6\left(a-b\right)}{a-b}=\dfrac{3\left(a+b\right)\left(a-b\right)+6\left(a-b\right)}{a-b}\)

\(=\dfrac{3\left(a+b+2\right)\left(a-b\right)}{a-b}=3\left(a+b+2\right)\)

\(a< b< -1\Rightarrow a+b+2< 0\Leftrightarrow3\left(a+b+2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\dfrac{f\left(a\right)-f\left(b\right)}{a-b}< 0\) \(\Rightarrow\) hàm số này nghịch biến khi \(x< -1\) (đpcm)

Chọn C

1 tháng 6 2019

\(\left(m^2-4m+5\right)x^2\)

\(m^2-4m+5=m^2-2\cdot m\cdot2+2^2+1=\left(m-2\right)^2+1>0\)với mọi m

=> \(a>0\)

Do đóhàm số nghịch biến khi x<0 và đồng biến khi x>0

a: Khi x>0 thì y>0

=> Hàm số đồng biến

Khi x<0 thì y<0

=> Hàm số nghịch biến

 

17 tháng 1 2021

a) Khi \(x>0\)thì hàm số đã cho đồng biến \(\Leftrightarrow3m-2>0\)

\(\Leftrightarrow3m>2\)\(\Leftrightarrow m>\frac{2}{3}\)

b) Khi \(x>0\)thì hàm số đã cho nghịch biến \(\Leftrightarrow3m-2< 0\)

\(\Leftrightarrow3m< 2\)\(\Leftrightarrow m< \frac{2}{3}\)

24 tháng 10 2016

+) Với \(x< 0\)chọn \(x_1< x_2< 0\), ta có : 

\(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\left(x_1^4-x_2^4\right)+2\left(x_1^2-x_2^2\right)=\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+x_2^2+2\right)\)

Vì \(x_1< x_2< 0\) nên \(\hept{\begin{cases}x_1-x_2< 0\\x_1+x_2< 0\end{cases}}\) và \(x_1^2+x_2^2+2>0\)

Suy ra \(\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+x_2^2+2\right)>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1< x_2< 0\\f\left(x_1\right)>f\left(x_2\right)\end{cases}}\) => Hàm số nghịch biến.

+) Tương tự, với \(x\ge0\)ta chọn \(x_2>x_1\ge0\) thì ta có \(\hept{\begin{cases}x_1-x_2< 0\\x_1+x_2\ge0\end{cases}}\) và \(x_1^2+x_2^2+2>0\)

Suy ra \(\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+x_2^2+2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_2>x_1\ge0\\f\left(x_2\right)>f\left(x_1\right)\end{cases}}\) => Hàm số đồng biến.

23 tháng 11 2018

a, Vì \(1-\sqrt{5}< 0\)nên hàm nghịch biến

b, \(x=1+\sqrt{5}x\)

\(\Leftrightarrow x-x\sqrt{5}=1\)

\(\Leftrightarrow x\left(1-\sqrt{5}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{1-\sqrt{5}}\)

Khi đó \(y=\left(1-\sqrt{5}\right).\frac{1}{1-\sqrt{5}}-1=1-1=0\)

b, \(y=-\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\sqrt{5}\right)x-1=-\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\sqrt{5}\right)x=1-\sqrt{5}\)

<=> x = 1

21 tháng 7 2020

a) Ta có \(a=1-\sqrt{5}< 0\) nên hàm số đã cho nghịch biến trên R.

b) Khi \(x=1+\sqrt{5}\) ta có:

\(y=\left(1-\sqrt{5}\right).\left(1+\sqrt{5}\right)-1=\left(1-5\right)-1=-5\)