Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
1. Hình vẽ:
Với \(x< 0\Rightarrow y=x-|2x|=x-(-2x)=3x\) (chính là đường thẳng màu xanh bên trái)
Với \(x\geq 0\Rightarrow y=x-|2x|=x-2x-=-x\)( chính là đường thẳng màu xanh bên phải)
2. Từ đồ thị trên:
\(m=0\): (C) và (d: y=m) có 1 điểm chung duy nhất
$m>0$: (C) và (d:y=m) có 0 điểm chung
$m< 0$: (C) và (d:y=m) có 2 điểm chung.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1
\(\frac{x-3}{4}=\frac{y+5}{3}=\frac{z-4}{5}=\frac{2x-6}{8}=\frac{3y+15}{9}=\frac{4z-16}{20}\)
\(=\frac{2x+3y-4z-6+15+16}{-3}=-\frac{100}{3}\)
Làm nốt
2
\(\left|x-2\right|\ge0\) dấu "=" xảy ra tại x=2
\(\left(x-y\right)^2\ge0\) dấu "=" xảy ra tại x=y
\(3\sqrt{z^2+9}\ge3\sqrt{9}=9\) dấu "=" xảy ra tại z=0
\(\Rightarrow C\ge0+0+9+16=25\) dấu "=" xảy ra tại x=y=2;z=0
5
Chứng minh \(1< M< 2\) là OK
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-3}{4}=\frac{y+5}{3}=\frac{z-4}{5}=\frac{2x-3-3y-5+4z-4}{2.4-3.3+4.5}=\frac{2x-3y+4z-12}{19}=\frac{75-12}{19}=\frac{63}{19}\)
=> x,y,z=
1) Ta có : \(\sqrt{50}+\sqrt{26}+1>\sqrt{49}+\sqrt{25}+1=7+5+1=13=\sqrt{169}>\sqrt{168}\)
=> \(\sqrt{50}+\sqrt{26}+1>\sqrt{168}\)
6) Ta có : \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}\\\frac{b}{b+c}>\frac{b}{a+b+c}\\\frac{c}{c+a}>\frac{c}{a+b+c}\end{cases}}\)
Khi đó M > \(\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)
=> M > 1
Lại có : \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{a+b}< \frac{a+c}{a+b+c}\\\frac{b}{b+c}< \frac{b+a}{a+b+c}\\\frac{c}{c+a}< \frac{c+b}{a+b+c}\end{cases}}\)
Khi đó M < \(\frac{a+c}{a+b+c}+\frac{b+a}{a+b+c}+\frac{c+b}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)
=> M < 2 (2)
Kết hợp (1) và (2) => 1 < M < 2
=> \(M\notinℤ\)(ĐPCM)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vẽ đồ thị giùm nha! Giúp câu chứng minh thôi. Ở đây vẽ đồ thị xấu lém =,=
Ta có: \(y=f\left(x\right)=3x^2+5\)
Ta có: \(x^2\ge0\forall x\) (luôn đúng)
Nên \(3x^2\ge0\). do đó \(y=f\left(x\right)=3x^2+5\ge5\forall x\)
Vậy hàm số \(y=f\left(x\right)=3x^2+5\) luôn dương với mọi x. (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Thay \(x=a+2,y=3a^2+2a\) vào hàm số f(X) ta được :
\(3a^2+2a=a\left(a+2\right)+\frac{8}{9}\)
=> \(3a^2+2a=a^2+2a+\frac{8}{9}\)
=> \(3a^2+2a-a^2-2a-\frac{8}{9}=0\)
=> \(2a^2-\frac{8}{9}=0\)
=> \(a^2=\frac{4}{9}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}a=-\frac{2}{3}\\a=\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Vậy a có các giá trị là \(a=-\frac{2}{3},a=\frac{2}{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi A (xo; yo) là giao điểm của hai đồ thị
A \(\in\) đồ thị hàm số y = 2x => yo = 2xo
A \(\in\) đồ thị hàm số y = 18/x => yo = 18/xo
=> 2xo = 18/xo => 2xo2 = 18 <=> x2o = 9 => xo = 3 hoặc xo = - 3
+) xo = 3 => yo = 6 => A (3;6)
+) xo = -3 => yo = - 6 => A (-3; -6)
Vậy...
* Nhận xét: Để tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số
- Tìm hoành độ giao điểm :Giải f(x) = g(x) => x = ....
- Thay x tìm được vào hàm số y = f(x) hoặc y = g(x) => y =...