Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 là hàm số bậc nhất đối với x khi m – 1 ≠ 0 hay m ≠ 1, do đó hàm số đồng biến khi hệ số của x dương. Vậy m – 1 > 0 hay m > 1 thì hàm số đồng biến.
b) Hàm số y = (5 – k)x + 1 là hàm số bậc nhất đối với x khi 5 – k ≠ 0 hay k ≠ 5, do đó hàm số nghịch biến khi hệ số của x âm.
Vậy 5 – k < 0 hay 5 < k thì hàm số nghịch biến.
a) Hàm số bậc nhất y = (m – 1)x +3 đồng biến
⇔ m -1 > 0
⇔ m > 1
Vậy: Với m > 1 thì hàm số đồng biến
b)
Hàm số bậc nhất y = (5 – k)x+1 nghịch biến
⇔ 5 – k < 0
⇔ k > 5
Vậy: Với k > 5 thì hàm số nghịch biến
Với giá trị nào của m thì hàm số: \(y=\left(1-\sqrt{m+1}\right)x+3\) là hàm số bậc nhất nghịch biến.
a, Để hàm số đồng biến khi a > 0 <=> 2m - 1 > 0 <=> m > 1/2
Để hàm số nghịch biến khi a < 0 <=> 2m - 1 < 0 <=> m < 1/2
mk chỉ biết làm câu a thôi còn câu b bn tự làm nha
Điều kiện: m – 3 ≠ 0 ⇔ m ≠ 3
*Hàm số đồng biến khi hệ số a = m – 3 > 0 ⇔ m > 3
Vậy với m > 3 thì hàm số y = (m – 3)x đồng biến.
*Hàm số nghịch biến khi hệ số a = m – 3 < 0 ⇔ m < 3
Vậy với m < 3 thì hàm số y = (m – 3)x nghịch biến.