K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2017

Nhận thấy y' đổi dấu khi qua x = -3 và x = 2 nên hàm số có 2 điểm cực trị. ( x = 1 không phải là điểm cực trị vì y' không đổi dấu khi qua x = 1). Chọn C.

24 tháng 2 2017

Đáp án là A 

Hàm số có 4 điểm cực trị

31 tháng 10 2018

2

Đáp án B

15 tháng 8 2019

Đáp án D

Dựa vào bảng xét dấu ta thấy hàm số đổi dấu qua các điểm x = − 1 , x = 0 , x = 2 , x = 4  nên hàm số có 4 điểm cực trị.

29 tháng 7 2018

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy rằng f’(-2)=f’(1)=f’(3)=0.

f’(x)đổi dấu khi qua hai điểm x=-2; x=3f’(x) không đổi dấu khi qua điểm x=1 nên hàm số y=f(x) có hai diểm cực trị.

Đáp án A

19 tháng 2 2017

Chọn A.

Phương pháp:

Điểm x = x0 là điểm cực trị của hàm số khi qua điểm đó f'(x) đổi dấu.

Cách giải :

Dựa vào BXD ta thấy hàm số có 4 điểm cực trị x = -1; x = 0; x = 2; x = 4.

Chú ý: Nhiều học sinh cho rằng x = 0 không phải là điểm cực trị do y' (0) ≠ 0. Lưu ý điều kiện f'(x0) = 0

chỉ là điều kiện cần để x = x0 là điểm cực trị của hàm số.

18 tháng 12 2017

Vì hàm số xác định trên cả R và y' đổi dấu khi đi qua các điểm -2;-1;1;2 do đó hàm số có 4 điểm cực trị.

Chọn đáp án B.

29 tháng 3 2019

Chọn đáp án D.

23 tháng 12 2017

Đáp án D.

Ta có thể lập bảng xét dấu của f'(x) tuy nhiên thì ta có thể dùng mẹo như sau. Tại x=0; x=-2 thì y' đổi dấu do có mũ la lẻ còn x=1 thì không đổi dấu do mũ là chẵn. Vì vậy ta có thể có 2 cực trị.

20 tháng 12 2017

Đáp án A

Ta thấy f’(x) đổi dấu khi đi qua 3 điểm  x 1 , x 2 , x 3  nên hàm số có 3 cực trị