K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2017

Đồ thị hàm số đi qua O (0; 0)

Cho x = 2 y = 1,5. 2 = 3

Ta có: A(2; 3)

Vẽ đường thẳng OA ta có đồ thị hàm số.

a) f(1) = 1,5. 1 = 1,5

f(-1) = 1,5. (-1) = -1,5

f(-2) = 1,5. (-2) = -3

f(2) = 1,5. 2 = 3

f(0) =0

b)\(y=-1\Rightarrow x=\dfrac{-1}{1,5}=-\dfrac{2}{3}\)

\(y=0\Rightarrow x=\dfrac{0}{1,5}=0\)

\(y=4,5\Rightarrow x=\dfrac{4,5}{1,5}=3\)

c) y > 0 1,5x > 0 x > 0

y < 0 1,5x < 0 x < 0

28 tháng 8 2017

Đồ thị hàm số đi qua O (0; 0)

Cho x = 2 ⇒⇒ y = 1,5. 2 = 3

Ta có: A(2; 3)

Vẽ đường thẳng OA ta có đồ thị hàm số.

a) f(1) = 1,5. 1 = 1,5

f(-1) = 1,5. (-1) = -1,5

f(-2) = 1,5. (-2) = -3

f(2) = 1,5. 2 = 3

f(0) = 0

b)y=−1⇒x=\(\dfrac{-1}{1,5}=-\dfrac{2}{3}\)

b)y=0⇒x==\(\dfrac{0}{1,5}=0\)

y=4,5⇒x=\(\dfrac{4,5}{1,5}=3\)

c) y > 0 1,5x > 0 x > 0

y < 0 1,5x < 0 x < 0


21 tháng 4 2020

con ddieen

15 tháng 5 2020

Trả lời :

Bn Nguyễn Hoàng Tân ko đc bìnhluaanj linh tinh.

- Hok tốt !

^_^

18 tháng 4 2017

Giải bài 44 trang 73 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Cho x =2 được y =-2 =>A(2 ;-1) thuộc đồ thị. Vẽ đồ thị

a) Trên đồ thị ta thấy

f(2)=-1

f(-2) =1

f(4)=-2

f(0)=0;

b) Trên đồ thị ta thấy

y=-1 => x=2

y=0 => x=0

y=2,5 => x=-5

c) Khi y dương y > 0 ứng với phần đồ thị nằm trên trục hoành và bên trái trục tung nên x < 0.

Khi y âm : y < 0 ứng với phần đồ thị nằm trên trục hoành và bên phải trục tung nên x > 0

12 tháng 12 2017

Giải bài 44 trang 73 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

22 tháng 12 2019

a)      \(y=f\left(x\right)=-\frac{1}{2}x\)

\(f\left(-2\right)=-\frac{1}{2}.\left(-2\right)=1\)

\(f\left(3\right)=-\frac{1}{2}.3=-\frac{3}{2}\)

b)

Cho \(x=1\Rightarrow y=-\frac{1}{2}.1=-\frac{1}{2}\)

                   \(\Rightarrow A\left(1;-\frac{1}{2}\right)\)

O 1 2 1 2 -1 -2 -1 -2 -1/2 A y=-1/2x

Hình ko đẹp lắm mong cậu thông cảm

3 tháng 4 2020

a) Với x1 = x2 = 1 

\(\Rightarrow f\left(1\right)=f\left(1.1\right)\) 

\(\Rightarrow f\left(1\right)=f\left(1\right).f\left(1\right)\) 

\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(1\right)-f\left(1\right)=0\) 

\(\Rightarrow f\left(1\right).\left[f\left(1\right)-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}f\left(1\right)=0\\f\left(1\right)-1=0\end{cases}}\) 

Mà \(f\left(x\right)\ne0\) ( với mọi \(x\in R\) \(;\) \(x\ne0\) )

\(\Rightarrow f\left(1\right)\ne0\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)-1=0\) 

\(\Rightarrow f\left(1\right)=1\)

b) Ta có : \(f\left(\frac{1}{x}\right).f\left(x\right)=f\left(\frac{1}{x}.x\right)\)

\(\Rightarrow f\left(\frac{1}{x}\right).f\left(x\right)=f\left(1\right)=1\)

\(\Rightarrow f\left(\frac{1}{x}\right).f\left(x\right)=1\)

\(\Rightarrow f\left(\frac{1}{x}\right)=\frac{1}{f\left(x\right)}\)

\(\Rightarrow f\left(x^{-1}\right)=\left[f\left(x\right)\right]^{-1}\)