Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hàm số \(f\left(x\right)=5x^2-2\)
a) => \(f\left(-0,5\right)=5.\left(-0,5\right)^2-2\)
\(f\left(-0,5\right)=1,25-2\)
\(f\left(-0,5\right)=-0,75.\)
=> \(f\left(-0,2\right)=5.\left(-0,2\right)^2-2\)
\(f\left(-0,2\right)=0,2-2\)
\(f\left(-0,2\right)=-1,8.\)
=> \(f\left(0,4\right)=5.\left(0,4\right)^2-2\)
\(f\left(0,4\right)=0,8-2\)
\(f\left(0,4\right)=-1,2.\)
=> \(f\left(1\right)=5.1^2-2\)
\(f\left(1\right)=5-2\)
\(f\left(1\right)=3.\)
=> \(f\left(25\right)=5.25^2-2\)
\(f\left(25\right)=3125-2\)
\(f\left(25\right)=3123.\)
Mình chỉ làm câu a) thôi nhé.
Chúc bạn học tốt!
a)
\(f\left(0\right)=-4.0^3+0=0\)
\(f\left(-0,5\right)=-4.\left(-0,5\right)^3+\left(-0,5\right)=0\)
\(\Rightarrow f\left(0\right)=f\left(-0,5\right)\)
b) chịu
Câu 1:
\(x^4=16\)
\(\Rightarrow x=2\) hoặc \(x=-2\)
Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Câu 2:
\(\left(x+5\right)^3=-64\)
\(\Rightarrow\left(x+5\right)^3=\left(-4\right)^3\)
\(\Rightarrow x+5=-4\)
\(\Rightarrow x=-9\)
Vậy \(x=-9\)
Câu 4:
Giải:
Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\) và \(x-y=-7\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)
+) \(\frac{x}{2}=-1\Rightarrow x=-2\)
+) \(\frac{y}{-5}=-1\Rightarrow y=5\)
Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\) là \(\left(-2;5\right)\)
Câu 5:
Giải:
Đổi 10km = 10000m
Gọi 10000m dây đồng nặng x ( kg )
Vì số dây đồng tỉ lệ thuận với số cân nặng nên ta có:
\(\frac{5}{43}=\frac{10000}{x}\)
\(\Rightarrow x=\frac{10000.43}{5}=86000\left(kg\right)\)
Vậy 1km dây đồng nặng 86000 kg
Câu 6:
Giải:
Gọi số học sinh giỏi, khá , trung bình của khối 7 là a, b, c \(\left(a;b;c\in N\right)\)
Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) và \(c+b-a=180\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c+b-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)
+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)
+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)
+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)
Vậy số học sinh giỏi là 60 học sinh
số học sinh khá là 90 học sinh
số học sinh trung bình là 150 học sinh
Câu 7:
a) Ta có: \(y=f\left(x\right)=x^2-8\)
\(f\left(3\right)=3^2-8=9-8=1\)
\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-8=4-8=-4\)
b) Khi y = 17
\(\Rightarrow17=x^2-8\)
\(\Rightarrow x^2=25\)
\(\Rightarrow x=5\) hoặc \(x=-5\)
Vậy \(x\in\left\{5;-5\right\}\)
a) a = 2
+ y = f(1) = 2.1 = 2
+ y = f(-2) = 2.(-2) = -4
+ y = f(-4) = 2.(-4) = -8
b) f(2) = 4
=> 4 = a.2
=> a = 2
( Vẽ đồ thị hàm số thì bạn tự vẽ được mà :)) Ở đây vẽ hơi khó )
c) Khi a = 2
=> Ta có đồ thị hàm số y = 2x
+ A(1;4)
=> xA = 1 ; yA = 4
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
4 = 2.1 ( vô lí )
=> A không thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+ B = ( -1; -2 )
=> xB = -1 ; yB = -2
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
-2 = 2(-1) ( đúng )
=> B thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+ C(-2; 4)
=> xC = -2 ; yC = 4
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
4 = 2(-2) ( vô lí )
=> C không thuộc đồ thị hàm số y = 2x
+ D(-2 ; -4 )
=> xD = -2 ; yD = -4
Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :
-4 = 2(-2) ( đúng )
=> D thuộc đồ thị hàm số y = 2x
Hàm số y = f(x) = -4x3 + x
a) Thay x = 0 vào hàm số y, ta được:
y = f(0) = -4.03 + 0
y = f(0) = 0 + 0
y = f(0) = 0
Vậy giá trị của hàm số y tại x = 0 là 0.
+ Thay x = -0, 5 vào hàm số y, ta được:
y = f(x) = -4.(-0, 5)3 + (-0, 5)
y = f(x) = 0, 5 + (-0, 5)
y = f(x) = 0
Vậy giá trị của hàm số y tại x = -0, 5 là 0.
Mình chỉ làm câu a) thôi nhé.
Chúc bạn học tốt!