Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có y=f(x)=2x2+2016
\(f\left(\sqrt{2}\right)=2.\left(\sqrt{2}\right)^2+2016=2.2+2016=4+2016=2020\)
\(f\left(\frac{\sqrt{2}}{2}\right)=2.\left(\frac{\sqrt{2}}{2}\right)^2+2016=2.1+2016=2+2016=2018\)
\(f\left(-\frac{1}{2}\right)=2.\left(-\frac{1}{2}\right)^2+2016=2\cdot\frac{1}{4}+2016=\frac{1}{2}+2016=0.5+2016=2016,5\)
vậy.....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
nếu x1<x2=>2018.x1-3<2018.x2
=>f(x1)<f(x2)
Bài 2:
nếu x dương=>100x2+2 dương
nếu x âm=>100x2+2 dương vì x2 luôn dương
=>f(x)=f(-x)
Bài 3:
nếu x1<x2=>-2019x1+1<2019x2+1
=>f(x1)<f(x2)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho x =2 được y =-2 =>A(2 ;-1) thuộc đồ thị. Vẽ đồ thị
a) Trên đồ thị ta thấy
f(2)=-1
f(-2) =1
f(4)=-2
f(0)=0;
b) Trên đồ thị ta thấy
y=-1 => x=2
y=0 => x=0
y=2,5 => x=-5
c) Khi y dương y > 0 ứng với phần đồ thị nằm trên trục hoành và bên trái trục tung nên x < 0.
Khi y âm : y < 0 ứng với phần đồ thị nằm trên trục hoành và bên phải trục tung nên x > 0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Do đồ thị hàm số đi qua M(1;4) nên:
\(\left(3m-2\right).1=4\)
\(\Rightarrow3m-2=4\)
\(\Rightarrow3m=6\)
\(\Rightarrow m=2\)
đồ thị hàm số y=f(x)=(3m-2)x đi qua điểm M(1,4) thì
\(4=\left(3m-2\right).1\)
\(\Rightarrow3m-2=4\)
\(\Rightarrow3m=6\)
\(\Rightarrow m=2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đồ thị hàm số đi qua O (0; 0)
Cho x = 2 ⇒ y = 1,5. 2 = 3
Ta có: A(2; 3)
Vẽ đường thẳng OA ta có đồ thị hàm số.
a) f(1) = 1,5. 1 = 1,5
f(-1) = 1,5. (-1) = -1,5
f(-2) = 1,5. (-2) = -3
f(2) = 1,5. 2 = 3
f(0) =0
b)\(y=-1\Rightarrow x=\dfrac{-1}{1,5}=-\dfrac{2}{3}\)
\(y=0\Rightarrow x=\dfrac{0}{1,5}=0\)
\(y=4,5\Rightarrow x=\dfrac{4,5}{1,5}=3\)
c) y > 0 ⇒1,5x > 0 ⇒x > 0
y < 0 ⇒ 1,5x < 0 ⇒ x < 0
Đồ thị hàm số đi qua O (0; 0)
Cho x = 2 ⇒⇒ y = 1,5. 2 = 3
Ta có: A(2; 3)
Vẽ đường thẳng OA ta có đồ thị hàm số.
a) f(1) = 1,5. 1 = 1,5
f(-1) = 1,5. (-1) = -1,5
f(-2) = 1,5. (-2) = -3
f(2) = 1,5. 2 = 3
f(0) = 0
b)y=−1⇒x=\(\dfrac{-1}{1,5}=-\dfrac{2}{3}\)
b)y=0⇒x==\(\dfrac{0}{1,5}=0\)
y=4,5⇒x=\(\dfrac{4,5}{1,5}=3\)
c) y > 0 ⇒1,5x > 0 ⇒x > 0
y < 0 ⇒ 1,5x < 0 ⇒ x < 0
\(f\left(2\right)=-2.2=-4.\)
f(x) = -2x => f(2) = -2 . 2 = -4