\(\frac{48-3x}{15-x}\)với x là số nguyên , x khác 15 . Giá trị l...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2017

\(f\left(x\right)=\frac{48-3x}{15-x}=\frac{3+45-3x}{15-x}=\frac{3+3\left(15-x\right)}{15-x}=3+\frac{3}{15-x}\)

Để \(f\left(x\right)=3+\frac{3}{15-x}\) đạt GTLN <=> \(\frac{3}{15-x}\) đạt GTLN 

=> 15 - x là số nguyên dương nhỏ nhất => 15 - x = 1 => x = 14

\(\Rightarrow f\left(x\right)_{min}=\frac{48-3.14}{15-14}=\frac{6}{1}=6\)

Vậy GTNN của f(x) là 6 tại x = 14

23 tháng 1 2017

000000000000000000000000000255555555555555555555555555555555555555555555555555555

27 tháng 2 2017

x = 14

17 tháng 2 2017

Bước 1.Đầu tiên phân tích cái tử thành hai số hạng trong đó một số hạng phải có nhân tử giống cái mẫu: 3.(15-x)+3--

bước 2 chia tử cho mẫu: \(y=\frac{3\left(15-x\right)+3}{15-x}=3+\frac{3}{15-x}\)

Bản chất số "3" là thương của cái thừa số phân tích trong bước 1 (3.15-3)/(15-3)=3. "tự nhiên (trừ 3)=>? 3 lấy ở đâu.

Bước 3. giờ đơn giản rồi f(x) là tổng hai số hạng (1 hằng số)=> chỉ xét số hạng chứa x : g(x) =3/(15-x)

bước 4. cần f(x) lớn nhất--> g(x) phải lớn nhất--> g(x) trước hết g(x) phải >0. --> x phải nhỏ hơn 15

bước 5 ; để phân số lớn nhất --> mẫu số phải nhỏ nhất--> 15-x phải nhỏ nhất là một số dương===> 15-x=1=> x=14

Kết luận: f(x)=3+3/(15-14)=6

đầu tiên bạn lấy f(x) ban đầu trừ đi 3 sẽ còn lại là 3/15-x

=> f(x) Max <=> 3/15-x lớn nhất

<=> 15-x nhỏ nhất

=> 15-x=1

=> x= 14

Giải sơ lược do đã muộn nên bạn thông cảm nhé!! Nếu ko hiểu thì hỏi lại mih nha.

31 tháng 1 2017

Nếu hàm số x đạt giá trị lớn nhất thì 15-x sẽ đạt giá trị nhỏ nhất. Mà x khác 15 nên x=14.

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số x là 14.

Bài này mk đảm bảo đúng luôn!vui

15 tháng 1 2020

giá trị của f(5)= -3. mk lớp 8 rồi. ngu mấy cái hàm số lắm . thông cảm

15 tháng 1 2020

f(5)=\(-\frac{15}{5}=-3\)

12 tháng 6 2017

a) \(\frac{12x-2}{4x+1}=\frac{12x+3-5}{4x+1}=3-\frac{5}{4x+1}\)
Để f(x) là số nguyên thì 5 chia hết cho (4x+1)
----------lập bảng-------
suy ra x = { 0;1}
b, *f(x)> 0 
=> \(\hept{\begin{cases}12x-2>0\\4x+1>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{6}\\x>-\frac{1}{4}\end{cases}}\Rightarrow x>\frac{1}{6}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}12x-2< 0\\4x+1< 0\end{cases}\Rightarrow x< -\frac{1}{4}}\)

Suy ra f(x)>0 khi \(\orbr{\begin{cases}x>\frac{1}{6}\\x< -\frac{1}{4}\end{cases}}\)

*f(x)<0
=> \(\hept{\begin{cases}12x-2>0\\4x+1< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{6}\\x< -\frac{1}{4}\end{cases}}}\)(loại)   
hoặc \(\hept{\begin{cases}12x-2< 0\\4x+1>0\end{cases}\Rightarrow-\frac{1}{4}< x< \frac{1}{6}}\)

Vậy f(x) < 0 khi -1/4 <x<1/6

14 tháng 6 2017

thanks b

7 tháng 4 2017

\(y=f\left(x\right)=\frac{-\left(x^2-5x\right)}{x-5}=\frac{-x\left(x-5\right)}{x-5}=-x\)

x=-2005 => y= f(x)=-(-2005)=2005