Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
k nha
Bài 1:
Đặt: (d): y = (m+5)x + 2m - 10
Để y là hàm số bậc nhất thì: m + 5 # 0 <=> m # -5
Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0 <=> m > -5
(d) đi qua A(2,3) nên ta có:
3 = (m+5).2 + 2m - 10
<=> 2m + 10 + 2m - 10 = 3
<=> 4m = 3
<=> m = 3/4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Thay x=0 và y=3 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:
\(0\cdot\left(m-1\right)+m-5=3\)
=>m-5=3
=>m=8
b: Thay x=-1 và y=0 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:
\(-\left(m-1\right)+m-5=0\)
=>-m+1+m-5=0
=>-4=0(vô lý)
c: Thay x=0 và y=0 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:
\(0\left(m-1\right)+m-5=0\)
=>m-5=0
=>m=5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).0+m\) \(\Leftrightarrow m=2\)
Vậy m=2 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
\(\Rightarrow0=\left(m-2\right)\left(-3\right)+m\) \(\Leftrightarrow m=3\)
Vậy...
c) Hàm số đi qua điểm A(1;2)
\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).1+m\)\(\Leftrightarrow m=2\)
Vậy...
a) Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(0;2\right)\)
\(\Rightarrow2=m\)
b) Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(-3;0\right)\)
\(\Rightarrow0=-3m+6+m=-2m+6\Rightarrow m=3\)
c) Đồ thị đi qua điểm \(A\left(1;2\right)\)
\(\Rightarrow2=m-2+m\Rightarrow m=2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Thay x=2 và y=0 vào y=(m+1)x-1, ta được:
2(m+1)-1=0
=>2(m+1)=1
=>m+1=1/2
=>\(m=\dfrac{1}{2}-1=-\dfrac{1}{2}\)
b: Thay x=0 và y=2 vào y=(m+1)x-1, ta được:
\(0\cdot\left(m+1\right)-1=2\)
=>-1=2(vô lý)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 14:
a: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:
0(m-1)+m=2
=>m=2
b: Thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:
-3(m-1)+m=0
=>-3m+3+m=0
=>3-2m=0
=>m=3/2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1: Thay x=-7 và y=0 vào (d), ta được:
-7(m+1)+2m-5=0
=>-7m-7+2m-5=0
=>-5m-12=0
=>m=-12/5
2: Thay x=0 và y=3 vào (d), ta được:
0(m+1)+2m-5=3
=>2m-5=3
=>2m=8
=>m=4
3: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
0(m+1)+(2m-5)=0
=>2m-5=0
=>m=5/2
Cho hàm số y = (-9 - m)x + 6m - 8. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 khi m = ?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
theo tớ thì ntn nhá..hihi tó ko chắc chắn là đúng cho lắm vì tớ hay sai dấu, nên sai sót ở đâu mn sửa hộ tớ vs nha!!!
gọi giao điểmcủa đt vs trục tung là A, do A nằm trên trục tung nên A coa tọa độ (0 ; -2)
vậy thì -2=(-9-m)0+6m-8
hay -2= 6m-8
<=>6m=-2+8
<=>6m=6
<=>m=1
hám số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ =2 --> x=0; y=-2
khi đó ta có -2=(-9-m)0+6m-8
<-->m=1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1: Để hàm số đồng biến thì m-3>0
hay m>3
2: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
3m+7=0
hay \(m=-\dfrac{7}{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Bạn bổ sung đề đi bạn
b: thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:
\(-3\left(2m+1\right)-m+3=0\)
=>-6m-3-m+3=0
=>-7m=0
=>m=0
d: y=(2m+1)x-m+3
=2mx+x-m+3
=m(2x-1)+x+3
Tọa độ điểm cố định mà (1) luôn đi qua là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\y=x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=3+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)