Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ta có: y = mx + 3 và y = (2m + 1)x - 5 là hai hs bậc nhất nên:
\(\hept{\begin{cases}m\ne0\\2m+1\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m\ne0\\m\ne-\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
Đồ thị của hai hs đã cho là 2 đường thẳng song song vs nhau khi và chỉ khi:
\(\hept{\begin{cases}m=2m+1\\3\ne-5\left(HiểnNhien\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow m=-1\)(thỏa mãn)
kết hợp vs điều kiện, ta có m = -1 ; \(m\ne-\frac{1}{2}\); \(m\ne0\)thì đồ thị 2 hs là 2 đường thằng song song
(Đề kiểu này quá nặng, đầy kĩ thuật...!!!)
Bước 1: Ta sẽ CM \(K\) có toạ độ \(\left(\frac{-m^2+2m+1}{m^2+1};\frac{-m^2+2m-3}{m^2+1}\right)\) (bước này bạn tự làm nha).
Bước 2: Ta sẽ tìm max của hàm số \(g=\frac{-m^2+2m+1}{m^2+1}\).
Nhân chéo lên: \(-m^2+2m+1=gm^2+g\) hay \(\left(g+1\right)m^2-2m+\left(g-1\right)=0\).
Coi đây là phương trình bậc 2 theo \(m\), giải như bình thường.
\(\Delta'=\left(-1\right)^2-\left(g+1\right)\left(g-1\right)=2-g^2\).
Để \(m\) tồn tại thì pt phải có nghiệm, tức là \(\Delta'=2-g^2\ge0\) (tới đây dừng được rồi).
------
Bước 3: Xét hàm số \(f\left(x\right)=\sqrt{2-x^2}-2\) (với ĐKXĐ \(2-x^2\ge0\)).
Do đó \(g=\frac{-m^2+2m+1}{m^2+1}\) thoả ĐKXĐ này (ở bước 2 mới CM).
Ta tính \(f\left(\frac{-m^2+2m+1}{m^2+1}\right)=\frac{-m^2+2m-3}{m^2+1}\) (biến đổi khá dài nhưng nói chung là làm được).
Tức là \(f\left(x\right)=y\) với \(x,y\) là hoành độ và tung độ của \(K\).
Vậy \(K\) di động trên đồ thị của hàm số \(y=\sqrt{2-x^2}-2\) (mình xin không giải thích tại sao lại nghĩ ra hàm số này).
Để
thì \(\hept{\begin{cases}m-3=-2\\2m-1\ne5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=1\\m\ne3\end{cases}}\)
Vậy để đồ thị hàm số y=(m-3).x+2m-1 song song với đồ thị hàm số y=-2x+5 thì m=1
Lời giải:
PT hoành độ giao điểm:
$x^2-(m-1)x-m-1=0(*)$
Để $(P)$ và $(dm)$ cắt nhau tại 1 điểm có tọa độ nguyên thì PT $(*)$ phải có nghiệm nguyên
Điều này xảy ra khi $\Delta=(m-1)^2+4(m+1)=a^2$ với $a$ là số tự nhiên
$\Leftrightarrow m^2+2m+5=a^2$
$\Leftrightarrow (m+1)^2+4=a^2$
$\Leftrightarrow 4=(a-m-1)(a+m+1)$
Vì $a+m+1>0$ và $a+m+1> a-m-1$ với mọi $a$ tự nhiên, $m$ nguyên dương nên:
$a+m+1=4; a-m-1=1$
$\Rightarrow m=\frac{1}{2}$ (vô lý)
Vậy không tồn tại $m$ thỏa mãn điều kiện đề bài.
Để là hàm số bậc nhất:\(\frac{1}{\sqrt{m-1}}-1\ne0\) (đK: m>1)
\(\Leftrightarrow\sqrt{m-1}\ne1\Leftrightarrow m-1\ne1\Leftrightarrow m\ne2\)
Vậy m>1 và m khác 2
a, \(\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\\sqrt{m}\ne\sqrt{5}\Leftrightarrow m\ne5\end{matrix}\right.\)
b, Để là hàm số đồng biến thì:\(\dfrac{\sqrt{m}+\sqrt{5}}{\sqrt{m}-\sqrt{5}}>0\Rightarrow\sqrt{m}+\sqrt{5}>0\Leftrightarrow m>5\)
copy sai đề rồi nhé
Để \(y=\left(2m-5\right)x+m+1\) bậc nhất
\(\Leftrightarrow2m-5\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{5}{2}\)