\(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-3}=\dfrac{1}{4...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
22 tháng 3 2022

Do \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-3}\) hữu hạn \(\Rightarrow f\left(x\right)-2=0\) có nghiệm \(x=3\)

Hay \(f\left(3\right)-2=0\Rightarrow f\left(3\right)=2\)

\(\Rightarrow I=\lim\limits_{x\rightarrow3}\left(\dfrac{f\left(x\right)-2}{x-3}\right).\dfrac{1}{\sqrt{5f\left(x\right)+6}+1}=\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{\sqrt{5.f\left(3\right)+6}+1}\)

\(=\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{\sqrt{5.2+6}+1}=\dfrac{1}{20}\)

23 tháng 3 2022

em cảm ơn nhìu ạ<3

NV
24 tháng 3 2022

Đề là \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-5}{x-3}\) hay \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-15}{x-3}\) em?

\(\dfrac{f\left(x\right)-5}{x-3}\) thì giới hạn bên dưới ko phải dạng vô định, kết quả là vô cực

24 tháng 3 2022

dạ \(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-15}{x-3}\) ạ!

NV
8 tháng 1 2024

\(\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-80}{x-3}\) hữu hạn \(\Rightarrow f\left(3\right)=80\)

Sử dụng hẳng đẳng thức: \(a-b=\dfrac{a^4-b^4}{\left(a+b\right)\left(a^2+b^2\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{\dfrac{f\left(x\right)-80}{\left[\sqrt[4]{f\left(x\right)+1}+3\right]\left[\sqrt[]{f\left(x\right)+1}+9\right]}}{\left(x-3\right)\left(2x-5\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow3}\dfrac{f\left(x\right)-80}{x-3}.\dfrac{1}{\left[\sqrt[4]{f\left(x\right)+1}+3\right]\left[\sqrt[]{f\left(x\right)+1}+9\right]\left(2x-5\right)}\)

\(=5.\dfrac{1}{\left(\sqrt[4]{80+1}+3\right)\left(\sqrt[]{80+1}+9\right)\left(2.3-5\right)}\)

8 tháng 1 2024

Em đang tích cực học toán để hỏi anh một số dạng, mới đầu năm học em học về tìm tham số để phương trình lượng giác có nghiệm trên khoảng, ..., gần chục dạng cô cho làm mà khó quá, có những câu không làm được, nào em xem lại tờ đó có gì em nhờ anh giúp ạ! 

4 tháng 4 2017

Quan sát đồ thị ta thấy x → -∞ thì f(x) → 0; khi x → 3- thì f(x) → -∞;

khi x → -3+ thì f(x) x → +∞.

b) f(x) = = = 0.

f(x) = = = -∞ vì = > 0 và = -∞.

f(x) = = . = +∞
= = > 0 và = +∞.



13 tháng 5 2018

ta có : \(\dfrac{lim}{x\rightarrow3}\dfrac{x\left(x-3\right)}{x-\sqrt{x+1}-1}=\dfrac{lim}{x\rightarrow3}\dfrac{\left(x^2-3x\right)\left(x-1+\sqrt{x+1}\right)}{\left(x-1-\sqrt{x+1}\right)\left(x-1+\sqrt{x+1}\right)}\)

\(=\dfrac{lim}{x\rightarrow3}\dfrac{\left(x^2-3x\right)\left(x-1+\sqrt{x+1}\right)}{\left(x-1\right)^2-\left(\sqrt{x+1}\right)^2}=\dfrac{lim}{x\rightarrow3}\dfrac{\left(x^2-3x\right)\left(x-1+\sqrt{x+1}\right)}{x^2-2x+1-x-1}\)

\(=\dfrac{lim}{x\rightarrow3}\dfrac{\left(x^2-3x\right)\left(x-1+\sqrt{x+1}\right)}{x^2-3x}=\dfrac{lim}{x\rightarrow3}\dfrac{x-1+\sqrt{x+1}}{ }=4\)

21 tháng 5 2018

thanks haha

5 tháng 5 2017

đề bài tính đạo hàm dưới lại là giới hạn....????

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 5 2021

1.

\(\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{\sqrt{x^2-3x-4}}{1-x^2}=\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{\sqrt{(x+1)(x-4)}}{(1-x)(1+x)}\)

\(=\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{\sqrt{4-x}}{(x-1)\sqrt{-(x+1)}}=-\infty\) do:

\(\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{\sqrt{4-x}}{x-1}=\frac{-\sqrt{5}}{2}<0\) và \(\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{1}{\sqrt{-(x+1)}}=+\infty\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 5 2021

2.

\(\lim\limits_{x\to 2+}\left(\frac{1}{x-2}-\frac{x+1}{\sqrt{x+2}-2}\right)=\lim\limits_{x\to 2+}\frac{1-(x+1)(\sqrt{x+2}+2)}{x-2}=-\infty\) do:

\(\lim\limits_{x\to 2+}\frac{1}{x-2}=+\infty\) và \(\lim\limits_{x\to 2+}[1-(x+1)(\sqrt{x+2}+2)]=-11<0\)