Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
theo phương pháp tổng hợp hai lực song song cùng chiều
\(F=F_1+F_2=24N\Rightarrow F_2=24-F_1=6N\) và
\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{18}{6}=\dfrac{d_2}{30-d_2}\Rightarrow d_2=22,5cm\)
2.
. T N P -P
a)
\(sin\alpha=\dfrac{T}{P}\Rightarrow T=m.g.sin\alpha=\)24,5N
b)\(cos\alpha=\dfrac{N}{P}\Rightarrow N=\dfrac{49\sqrt{3}}{2}N\)
2) ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}v_0+a\left(3-\frac{1}{2}\right)=8\\v_0+a\left(6-\frac{1}{2}\right)=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_0+\frac{5}{2}a=8\\v_0+\frac{11}{2}a=2\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}-3a=6\\v_0+\frac{5}{2}a=8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\left(m/s^2\right)\\v_0=13m/s\end{matrix}\right.\)
=> Chọn D.
Bài1:
\(S_1=v_0.2-\frac{1}{2}.a2^2=20\)
=> \(2v_0-2a=60\)(1)
\(v^2-v_0^2=2as\Rightarrow0^2-v_0^2=2a.20\Rightarrow v_0=\sqrt{40a}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(2.\sqrt{40a}-2a=60\)
=> \(2\left(\sqrt{40a}-a\right)=60\)
<=> \(\sqrt{40a}-a=30\)
<=> \(\sqrt{40a}=30+a\Leftrightarrow40a=a^2+60a+900\)
=> \(a^2+20a+900=0\) (pt vô nghiệm)
a) PT x1 có dạng tổng quát là: \(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\) nên chuyển động của vật 1 là chuyển động thẳng biến đổi đều.
Căn cứ theo phương trình ta có:
+ \(x_0=0\)
+ \(v_0=-8(m/s)\)
+ \(a=2(m/s^2)\)
Do \(v_0<0\) nên t = 0 thì vật chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ.
Do \(v_0\) ngược dấu với \(a\) nên chuyển động đang là chuyển động chậm dần đều.
PT x2 có dạng tổng quát: \(x=x_0+v.t\) nên chuyển động của vật 1 là chuyển động thẳng đều, căn cứ theo phương trình ta suy ra được:
+ \(x_{02}=12(m)\)
+ \(v_2=5(m/s)\)
Do \(v_2>0\) nên vật 2 đang chuyển động cùng chiều dương với trục toạ độ.
b) Khoảng cách 2 vật là:
\(\Delta x = |x_1-x_2|=|t_2-13t-12|\)
\(t=2(s)\) \(\Rightarrow \Delta x = |2-13.2-12|=36(m)\)
c) Pt vận tốc của vật 2 là:
\(v=v_0+a.t=-8+2.t\) (m/s)
Vật 2 đổi chiều chuyển động khi \(v=0\Rightarrow -8+2.t=0\Rightarrow t = 4(s)\)
Ban đầu, t= 0 thì vị trí vật 2 là: \(x_2=12+5.0=12(m)\)
Khi t = 4s thì vị trí vật 2 là: \(x_2'=12+5.4=32(m)\)
Quãng đường vật 2 đi được là: \(S_2=x_2'-x_2=43-12=20(m)\)
d) Lúc t = 3s, vận tốc vật 1 là: \(v_1=-8+2.3=-2(m/s)\)
Lúc này vật 1 có vận tốc là 2m/s và đang chuyển động chậm dần đều ngược chiều dương của trục toạ độ. Còn vật 2 vẫn đang chuyển động đều với vận tốc là 5m/s theo chiều dương trục toạ độ.
e) Lúc t = 6s, vận tốc vật 1 là: \(v_1=-8+2.6=4(m/s)\)
Lúc này vật 1 có vận tốc là 4m/s và đang chuyển động nhanh dần đều cùng chiều dương của trục toạ độ. Còn vật 2 vẫn đang chuyển động đều với vận tốc là 5m/s theo chiều dương trục toạ độ.
f) Quãng đường vật 1 đi được từ 2s đến 5s là:
\(|(5^2-8.5)-(2^2-8.2)|=3(m)\)
45 P N F dh
Chọn trục toạ độ như hình vẽ.
Vật ở VTCB lò xo bị nén \(\Delta \ell_0\)
Vật đang đứng yên ở VTCB, hợp lực tác dụng lên vật bằng 0
\(\Rightarrow \vec{P}+\vec{F_{dh}}+\vec{N}=\vec{0}\)
Chiếu lên trục toạ độ ta được: \(P.\sin 45^0-F_{dh}=0\)
\(\Rightarrow mg.\sin 45^0=k.\Delta \ell_0\)
\(\Rightarrow k=\dfrac{mg.\sin 45^0}{\Delta \ell_0}=\dfrac{0,2.10.\sin 45^0}{0,02}=50\sqrt 2(N/m)\)
Chọn C.
gọi khoảng cách từ m đến m1 là x
khoảng cách từ m đến m2 là 0,1-x
\(F_{hd1}=F_{hd2}\) và m1=9m2
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{G.m.m_1}{x^2}=\dfrac{G.m.m_2}{\left(0,1-x\right)^2}\)\(\Rightarrow x=0,075\)m
vậy m cách m1 một khoảng x=0,075m
Chọn đáp án B
Theo điều kiện cân bằng
Vậy m 3 phải đặt trong khoảng hai vật và đặt trên đường thẳng nối hai vật
Gọi x là khoảng cách từ vật m 1 đến m 3 thì khoảng cách từ m 2 đến m 3 là 0,36 – x
Ta có
Vậy m 3 cách m 1 12cm và cách m 2 là 24cm