K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2018

TH1:góc aOb<90 độ

Theo đề bài ra ta có:góc aOm=90 độ

Mà góc aOb<90 độ

=>Ob nằm giữa hai tia Oa và Om

=>góc bOm<góc aOm

TH2:90 độ<góc aOb<180 độ

Theo đề bài ta có:góc aOm=90 độ

Mà:90 độ<góc aOb<180 độ

=>0 độ<góc bOm<góc aOm

27 tháng 4 2021

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 
O
a
, ta có  
ˆ
a
O
b
<
ˆ
a
O
c
(
60
0
<
120
0
)
nên 
O
b
 là tia nằm giữa hai tia 
O
a
 và 
O
c

ˆ
a
O
b
+
ˆ
b
O
c
=
ˆ
a
O
c

ˆ
b
O
c
=
ˆ
a
O
c

ˆ
a
O
b
=
120
0

60
0
=
60
0
.

b) Theo chứng minh trên ta có tia 
O
b
 là tia nằm giữa hai tia 
O
a
 và 
O
c
.

Lại có 
ˆ
a
O
b
=
ˆ
a
O
c
=
60
0
Suy ra 
O
b
 là tia phân giác của 
ˆ
a
O
c
.

c) Vì tia 
O
t
 là tia đối của tia 
O
a
 nên góc 
a
O
t
 là góc bẹt, hay 
ˆ
a
O
t
=
180
0
.

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 
O
a
, ta có  
ˆ
a
O
c
<
ˆ
a
O
t
(
120
0
<
180
0
)
nên 
O
c
 là tia nằm giữa hai tia 
O
a
 và 
O
t

ˆ
a
O
c
+
ˆ
c
O
t
=
ˆ
a
O
t

ˆ
c
O
t
=
ˆ
a
O
t

ˆ
a
O
c
=
180
0

120
0
=
60
0
.

Vì 
O
m
 là tia phân giác của 
ˆ
c
O
t
 nên 
ˆ
c
O
m
=
1
2
ˆ
c
O
t
=
60
0
2
=
30
0
.

Ta có 
ˆ
b
O
c
+
ˆ
c
O
m
=
60
0
+
30
0
=
90
0
, do đó 
ˆ
b
O
c
 và 
ˆ
c
O
m
 là hai góc phụ nhau.

27 tháng 4 2021

bạn Vũ Gia Huy giải được bài này à giỏi thật 

27 tháng 6 2021

( Mình dùng thước đo độ luôn )

a) Vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có :

AOC < AOB ( do 105o < 120o )

=> tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

b) Vì tia OC nằm giữa hai tia OA và OB ( phần a )

=> AOC + BOC + AOB mà AOB + 120o ; AOC = 105o

=> 105o + BOC + 120o

=> BOC + 120o - 105o = 15o

Vì OM là tia phân giác của tia BOC 

=> \(\text{BOM = MOC = }\frac{\text{1}}{\text{2}}\text{BOC}=\frac{\text{1}}{\text{2}}\text{15}^{\text{o}}=\text{7,5}^{\text{o}}\)

Vì trên cũng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OB có :

BOM < BOA ( do 7,5o < 120o )

=> Tia OM nằm giữa hai tia OA và OB

=> BOM + MOA = BOA mà BOM = 7,5o , BOA = 120o

=> 7,5o + MOA = 120o

=> MOA = 120o - 7,5o = 112,5o