Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)
\(B=3\cdot1+3\cdot3+3\cdot3^2+...+3\cdot3^{119}\)
\(B=3\cdot\left(1+3+3^2+...+3^{119}\right)\)
Suy ra B chia hết cho 3 (đpcm)
b) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)
\(B=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+\left(3^5+3^6\right)+...+\left(3^{119}+3^{120}\right)\)
\(B=\left(1\cdot3+3\cdot3\right)+\left(1\cdot3^3+3\cdot3^3\right)+\left(1\cdot3^5+3\cdot3^5\right)+...+\left(1\cdot3^{119}+3\cdot3^{119}\right)\)
\(B=3\cdot\left(1+3\right)+3^3\cdot\left(1+3\right)+3^5\cdot\left(1+3\right)+...+3^{119}\cdot\left(1+3\right)\)
\(B=3\cdot4+3^3\cdot4+3^5\cdot4+...+3^{119}\cdot4\)
\(B=4\cdot\left(3+3^3+3^5+...+3^{119}\right)\)
Suy ra B chia hết cho 4 (đpcm)
c) \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)
\(B=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+\left(3^7+3^8+3^9\right)+...+\left(3^{118}+3^{119}+3^{120}\right)\)
\(B=\left(1\cdot3+3\cdot3+3^2\cdot3\right)+\left(1\cdot3^4+3\cdot3^4+3^2\cdot3^4\right)+...+\left(1\cdot3^{118}+3\cdot3^{118}+3^2\cdot3^{118}\right)\)
\(B=3\cdot\left(1+3+9\right)+3^4\cdot\left(1+3+9\right)+3^7\cdot\left(1+3+9\right)+...+3^{118}\cdot\left(1+3+9\right)\)
\(B=3\cdot13+3^4\cdot13+3^7\cdot13+...+3^{118}\cdot13\)
\(B=13\cdot\left(3+3^4+3^7+...+3^{118}\right)\)
Suy ra B chia hết cho 13 (đpcm)
(-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4)
Ko có dấu ngoặc nhọn nên mik xài ngoặc tròn nha
hoàng vũ
Bài 1 :
Không . Vì số không cũng là một phần tử của tập hợp A .
Bài 1 : Không vì A có 1 phần tử là 0
Bài 2 : Các tập hợp con của N là: a c N
1 c N
2 c N
a) M={90;93;96;99}
b) N={90;95;100}
c) Gọi tập hợp giao của M và N là A
A={100}
Ví dụ 1: Cách 1:\(D=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
Cách 2: \(D=\left\{x\inℕ|x< 8\right\}\)
Ví dụ 2: A = {Đ, A, N, Ă, G}
Ví dụ 3: Cách 1: \(B=\left\{10;11;12;13;14\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|9< x< 15\right\}\)
Ví dụ 5: Cách 1: \(B=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|x\le5\right\}\)
Ví dụ 6: Cách 1: \(C=\left\{7;8;9;10\right\}\)
Cách 2: \(C=\left\{x\inℕ|6< x\le10\right\}\)
Bài làm ai trên 11 điểm tích mình thì mình tích lại
Ông tùng hơn tùng số tuổi là :
29 + 32 = 61 (tuổi )
Vậy ông của tùng hơn tùng 61 tuổi
Bài 1 :
a) A có 0 phần tử
b) Có số phần tử là : ( 100 - 2 ) : 2 + 1 = 50 ( phần tử )
c) C có 0 phần tử vì x thuộc N
Học tốt~
Đáp án:
a)a)
H={1;3;5}H={1;3;5}
K={1;2;3;4;5;6;7;8}K={1;2;3;4;5;6}
Các phần tử thuộc KK mà không thuộc HH : 2;4;62;4;6
b)b)
Các phần tử của HH là 1;3;51;3;5 đều thuộc tập hợp KK
\(b,\) Vì \(H=\left\{1;3;5;7\right\}\)
\(K=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8\right\}\)
\(\Rightarrow H\in K\)
Bài 4 : a) Viết tập hợp M các số x là bội của 3 và thỏa mãn : 90 ≤ x ≤ 100
Cách thứ nhất :
\(\Rightarrow M=\left\{x\in B\left(3\right);90\le x\le100\right\}\)
Cách thứ 2 :
\(\Rightarrow M=\left\{90;93;96;99\right\}\)
b) Viết tập hợp N các số x là bội của 5 và thỏa mãn : 90 ≤ x ≤ 100
Cách thứ nhất :
\(\Rightarrow N=\left\{x\in B\left(5\right);90\le x\le100\right\}\)
Cách thứ 2 :
\(\Rightarrow N=\left\{90;95;100\right\}\)
c) Viết tập hợp : M ∩ N = ?
\(\Rightarrow A=\left\{90\right\}\)
Có