K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Gọi \(M,N\) là vị trí của hai vật thể sau thời gian t.

Khi đó \(\overrightarrow {AM}  = t.\overrightarrow {{v_A}}  = (t;2t);\overrightarrow {BN}  = t.\overrightarrow {{v_B}}  = (t; - 4t)\)

\( \Rightarrow \)Sau thời gian t, vị trí của hai vật thể là \(M(t + 1;2t + 1),N(t - 1; - 4t + 21)\)

Nếu hai vật thể gặp nhau thì M phải trùng N với t nào đó

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow (t + 1;2t + 1) = (t - 1; - 4t + 21)\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}t + 1 = t - 1\\2t + 1 =  - 4t + 21\end{array} \right.\end{array}\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}1 =  - 1\\2t + 1 =  - 4t + 21\end{array} \right.\)(Vô lí)

Vậy hai vật thể không gặp nhau.

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

 

a) 

Lấy điểm B(0;2) và P(0;5).

Ta có: OB=2, AB =1, MP=6 và PN=3.

Xét hai tam giác vuông OBA và MPN ta có: \(\frac{{OB}}{{MP}} = \frac{{AB}}{{PN}} = \frac{1}{3}\)

Do đó hai tam giác đồng dạng và OA // MN.

Suy ra \(\overrightarrow {OA} ,\;\overrightarrow {MN} \) cùng phương.

Hơn nữa, \(\overrightarrow {OA} ,\;\overrightarrow {MN} \) cùng hướng và MN = 3 OA.

b) Mỗi giờ, vật thể đó đi được quãng đường tương ứng với đoạn thẳng OA.

Vì \({MN}  = 3. {OA} \) nên vật thể đó sẽ đi qua N sau 3 giờ kể từ lúc khởi hành.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a) Vật thể đi qua điểm \(A\left( {2;1} \right)\) và  đi theo hướng  vectơ \(\overrightarrow v \left( {3;4} \right)\).

b) Sau thời gian t thì vectơ vận tốc của vật thể là: \(t\overrightarrow v  = \left( {3t;4t} \right)\).

Vậy tọa độ của vật thể sau thời gian t là: \(\overrightarrow {OA}  + t\overrightarrow v  = \left( {2 + 3t;1 + 4t} \right)\).

Sau những vụ va chạm giữa các xe trên đường, cảnh sát thường sd công thức dưới đây để ước lượng tốc độ s ( đơn vị: dặm/h) của xe từ vết trượt trên mặt đường sau khi thắng đột ngột . Trong đó, dlaf chiều dài vết trượt của bánh xr trên nêgn đường tính bănhf feet (ft), f là hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường( là thước đo sụe trơn trượt của mặt đường. S= căng...
Đọc tiếp

Sau những vụ va chạm giữa các xe trên đường, cảnh sát thường sd công thức dưới đây để ước lượng tốc độ s ( đơn vị: dặm/h) của xe từ vết trượt trên mặt đường sau khi thắng đột ngột . Trong đó, dlaf chiều dài vết trượt của bánh xr trên nêgn đường tính bănhf feet (ft), f là hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường( là thước đo sụe trơn trượt của mặt đường. S= căng 30.f.d

Cao tốc Long Thành dầu dây có tốc độ 100km/h ssu 1 vụ va chạm giữa 2xe. Csrnh sát do được vết trượt của1 xe là d=252ft và hệ số ma sát mặt đường tai thời điểm đó là f=0.7 chủ xe đó nói không chạy quá tốc độ . Hãy áp dụng công thức trên để ước lượng tốc độ chiếc xe đó ròi so sánh với lời nói ng chủ xe. Biết 1 dặm=1609m, 1ft=0.3048m

1
15 tháng 11 2024

Đổi 1609m=1.609km Căng bậc 30×0.7×252 = 72.7416...(làm tròn thành 73) = 73×1.609 (dặm/giờ)=117.457 km/giờ

vậy tài xế đã chạy quá tốc độ quy định