Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C D MM 113 46
BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ DB và góc DBC < góc DBM (vì 46 < 113)
Suy ra tia BC nằm giữa hai tia BD và BM.
Vậy ta có: góc DBC + góc CBM = góc DBM
=> góc CBM = 113 - 46 = 67o.
Vì góc DBA bẹt => góc MBA = 180 - góc DBM = 180 - 113 = 67o
Vì góc DBC và CBA kề bù => góc CBA = 180 - 46 = 134o.
Hai tia BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ BA và góc CBA > góc MBA (134 > 67)
=> Tia BM nằm giữa hai tia BA và BC. Mà góc CBM = góc MBA = 67o nên tia BM là phân giác góc CBA
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) góc A'OB = 180 độ - góc AOB = 180 độ - 45 độ = 135 độ
OB' là tia p/g của góc A'OC nên góc AOB = góc A'OB' = 45 độ
Ta có : góc A'OB' + góc A'OB = góc BOB' = 45 độ + 135 độ = 180 độ
=> hai tia OB và OB' đối nhau ; mà đã có đg thằng AA' nên AOB và A'OB' là 2 góc đối đỉnh
b) Ta có : góc AOB + góc BOD + A'OD = 180 độ (kề bù)
=> góc A'OD = 180 độ - 45 độ - 90 độ = 45 độ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tuổi con HN là :
50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )
tuổi bố HN là :
50 - 10 = 40 ( tuổi )
hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi
ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|
con : |----| hiệu 30 tuổi
tuổi con khi đó là :
30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )
số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :
15 - 10 = 5 ( năm )
ĐS : 5 năm
mình nha
D B A C M 46 113
BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ DB và góc DBC < góc DBM (vì 46 < 113)
Suy ra tia BC nằm giữa hai tia BD và BM.
Vậy ta có: góc DBC + góc CBM = góc DBM
=> góc CBM = 113 - 46 = 67o.
Vì góc DBA bẹt => góc MBA = 180 - góc DBM = 180 - 113 = 67o
Vì góc DBC và CBA kề bù => góc CBA = 180 - 46 = 134o.
Hai tia BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ BA và góc CBA > góc MBA (134 > 67)
=> Tia BM nằm giữa hai tia BA và BC. Mà góc CBM = góc MBA = 67o nên tia BM là phân giác góc CBA
BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ DB và góc DBC < góc DBM (vì 46 < 113)
Suy ra tia BC nằm giữa hai tia BD và BM.
Vậy ta có: góc DBC + góc CBM = góc DBM => góc CBM = 113 - 46 = 67 o .
Vì góc DBA bẹt => góc MBA = 180 - góc DBM = 180 - 113 = 67 o
Vì góc DBC và CBA kề bù => góc CBA = 180 - 46 = 134 o .
Hai tia BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ BA và góc CBA > góc MBA (134 > 67)
=> Tia BM nằm giữa hai tia BA và BC.
Mà góc CBM = góc MBA = 67 o nên tia BM là phân giác góc CBA