K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2019

Đường tròn nội tiếp. Đường tròn ngoại tiếp

a)

Gọi giao của AM và OI là H, giao của O'I và AN là K

Ta có: IO là phân giác \(\widehat{MIA}\) ( tính chất tiếp tuyến)

IO' là phân giác \(\widehat{NIA}\) ( tính chất tiếp tuyến)

Do đó suy ra \(\widehat{OIO'}\) =90o (2 tia phân giác của hai góc kề bù vuông góc với nhau)

Ta có: \(OA=OM=R\)

\(\Rightarrow\) O thuộc đường trung trực của AM (1)

Ta có: \(IA=IM\) ( tính chất tiếp tuyến)

\(\Rightarrow\) I thuộc đường trung trực của AM (2)

(1)(2)\(\Rightarrow\) OI là trung trực của AM

\(\Rightarrow\)\(\widehat{IHA}\) \(=90^o\)

Chứng minh tương tự: O'I là trung trực của AN

\(\Rightarrow\) \(\widehat{IKA}\) \(=90^o\)

Do đó AHIK là hình chữ nhật

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MAN}\)\(=90^o\)

b)

Giả sử R>R'

Từ O'kẻ đường thẳng song song với MN cắt OM tại D

\(\Rightarrow\) \(OD\)//\(MN\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{O'DM} \)\(=90^o\)

\(\widehat{OMN}\)=90o, \(\widehat{O'NM}\) =90o

\(\Rightarrow MNO'D\) là hình chữ nhật

\(\Rightarrow MN=O'D,MD=NO'=R',OD=OM-MD=R-R'\)

\(\widehat{O'DM}\) =90

\(\Rightarrow\) \(\Delta ODO'\) là tam giác vuông

\(\Rightarrow DO^2=OO'^2-OD^2\)( định lý pythagor)

\(\Rightarrow DO^2=\left(R+R'\right)^2-\left(R-R'\right)^2=4RR'\)

\(\Rightarrow DO=2\sqrt{RR'}\)

\(\Rightarrow MN=2\sqrt{R.R'}\left(đpcm\right)\)

1: Sửa đề: góc BAC=90 độ

Xét (O) có

IB,IA là các tiếp tuyến

Do đó: IB=IA

Xét (O') có

IA,IC là các tiếp tuyến

Do đó: IA=IC

Ta có: IB=IA

IA=IC

Do đó: IB=IC

=>I là trung điểm của BC

Xét ΔABC có

AI là đường trung tuyến

\(AI=\dfrac{BC}{2}\)

Do đó: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{BAC}=90^0\)

2: Ta có: ΔACB vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

Xét tứ giác OBIA có \(\widehat{OBI}+\widehat{OAI}=90^0+90^0=180^0\)

nên OBIA là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{OBA}=\widehat{OIA}\)

Xét tứ giác O'AIC có \(\widehat{O'AI}+\widehat{O'CI}=180^0\)

nên O'AIC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{O'IA}=\widehat{O'CA}\)

Ta có: \(\widehat{OBI}+\widehat{O'CI}=180^0\)

=>\(\widehat{OBA}+\widehat{CBA}+\widehat{BCA}+\widehat{O'CA}=180^0\)

=>\(\widehat{OBA}+\widehat{O'CA}=180^0-90^0=90^0\)

=>\(\widehat{OIA}+\widehat{O'IA}=90^0\)

=>\(\widehat{OIO'}=90^0\)

29 tháng 12 2023

a: Xét (O) có

ID,IA là các tiếp tuyến

Do đó: IO là phân giác của góc DIA

=>\(\widehat{DIA}=2\cdot\widehat{OIA}\)

Xét (O') có

IA,IE là các tiếp tuyến

Do đó: IO' là phân giác của góc AIE

=>\(\widehat{AIE}=2\cdot\widehat{AIO'}\)

Ta có: \(\widehat{DIA}+\widehat{EIA}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\left(\widehat{OIA}+\widehat{O'IA}\right)=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{OIO'}=180^0\)

=>\(\widehat{OIO'}=90^0\)

b: Xét (O) có

ID,IA là các tiếp tuyến

Do đó: ID=IA

Xét (O') có

IA,IE là các tiếp tuyến

Do đó: IA=IE

Ta có: IA=IE

ID=IA

Do đó: ID=IE

=>I là trung điểm của DE

=>I là tâm đường tròn đường kính DE

Xét ΔDAE có

AI là bán kính

\(AI=\dfrac{DE}{2}\)

Do đó: ΔADE vuông tại A

=>A nằm trên (I)

Xét (I) có

IA là bán kính

O'O\(\perp\)IA tại A

Do đó: OO' là tiếp tuyến của (I)

=>O'O là tiếp tuyến của đường tròn đường kính DE

 

18 tháng 12 2022

loading...

a) Trong (O) có: KB,KM là hai tiếp tuyến cắt nhau tại K.

\(\Rightarrow KB=KM\left(1\right)\)

Trong (I) có: KC,KM là hai tiếp tuyến cắt nhau tại K.

\(\Rightarrow KC=KM\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow KB=KC\)

△BME nội tiếp đường tròn (O) đường kính BE.

⇒△BME vuông tại MM.

\(\Rightarrow\widehat{BME}=90^0\)

b) Ta có: K thuộc đường trung trực của BM (\(KB=KM\))

O thuộc đường trung trực của BM \(\left(OB=OM\right)\)

⇒OK là đường trung trực của BM mà OK cắt BM tại N.

⇒N là trung điểm BM.

- Ta có: K thuộc đường trung trực của CM (\(KC=KM\))

I thuộc đường trung trực của CM \(\left(IC=IM\right)\)

⇒IK là đường trung trực của CM mà IK cắt CM tại P.

⇒P là trung điểm IK và \(CM\perp IK\) tại P.

Xét △BCM có: N là trung điểm BM, P là trung điểm CM.

⇒NP là đường trung bình của △BCM.

⇒NP//CM.

c) *Hạ \(IH\perp OB\) tại H.

Xét tứ giác BCIH có: \(\widehat{HBC}=\widehat{BCI}=\widehat{BHI}=90^0\)

⇒BCIH là hình chữ nhật.

\(\Rightarrow BC=IH;IC=BH=r\)

Xét △ICK vuông tại C có IP là đường cao:

\(\Rightarrow IK.IP=IC^2=r^2\)

Xét △OHI vuông tại H có:

\(HI^2+OH^2=OI^2\)

\(\Rightarrow HI=\sqrt{OI^2-OH^2}=\sqrt{\left(r+R\right)^2-\left(r-R\right)^2}=\sqrt{4Rr}=2\sqrt{Rr}\)

Mà \(BC=HI\Rightarrow BC=2\sqrt{Rr}\left(1'\right)\)

Ta có: \(2\sqrt{IM.IO-IK.IP}=2\sqrt{r\left(r+R\right)-r^2}=2\sqrt{Rr}\left(2'\right)\)

\(\left(1'\right),\left(2'\right)\Rightarrow BC=2\sqrt{IM.IO-IK.IP}\)

 

5 tháng 4 2021

K CHO MK VỚI Ạ

HÌNH TỰ VẼ,PHẦN 1 TỰ LÀM

2, Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

\(IA=IB=IC\)

ΔABC có đường trung tuyến \(AI=\frac{1}{2}BC\)

NÊN: ΔABC VUÔNG TẠI A

⇒ˆBAC=90 độ(dpcm)

3,Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

\(IO=IO'\)là các tia phân giác của hai góc kề bù \(AIB,AIC\)NÊN:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

4,ΔOIO' vuông tại A có:

IA là đường cao nên theo hệ thức giữa cạnh và đường cao:

\(IA^2=OA.OA'\)

\(=9.4=36\)

=>\(IA=6\)

Vậy \(BC=2.IA=2.6=12\left(cm\right)\)

5 tháng 4 2021

Ok luôn nha