K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2017

Đường tròn

Đường tròn

31 tháng 12 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Kẻ OI ⊥ AE, O’K ⊥ AF

Trong đường tròn (O), ta có:

IA = IE = (1/2).AE (đường kính vuông góc với dây cung)

Trong đường tròn (O’), ta có:

KA = KF = (1/2).AF (đường kính vuông góc với dây cung)

Ta có: EF = AE = AF

Suy ra: EF = 2IA = 2AK = 2(IA + AK) = 2IK   (1)

Kẻ O’H ⊥ OI

Khi đó tứ giác IHO’K là hình chữ nhật (có ba góc vuông)

Suy ra: O’H = IK

Trong tam giác OHO’ ta có: O’H  ≤  OO’ = 3 (cm)

Suy ra: IK  ≤  OO’   (2)

Từ (1) và (2) suy ra: EF ≤ 2OO’ = 6 (cm)

Ta có EF = 6cm khi H và O trùng nhau hay EF // OO’

Vậy EF có độ dài lớn nhất bằng 6cm khi và chỉ khi EF // OO’

31 tháng 7 2015

Mừng quá. Xong hết rồi. Hơn nửa tiếng bây giờ cũng được đền đáp =))

a) MB = MC (=MA) (giao điểm 2 tiếp tuyến cách đều tiếp điểm)

b) MA = MB = MC => T/g ABC vuông tại A => ^A = 90

T/g OAB cân tại O, có OM là đ/phân giác nên OM cũng là đ cao hay ^ANM = 90

Tương tự, ^APM = 90

=> đpcm

c) MO'/MO = O'C/BM (CMO' ~ BOM) = O'C/CM = CP/MP (CMO' ~ PMC) = MN/MP (PMC = NBM góc vuông - cạnh huyền - góc nhọn so le trong)

=> đpcm

d) Trong t/g vuông OMO' có MA là đường cao, OM^2 = OA.OO' <=> OM = 20 => BM = 12 (Pytago) => BC = 24

e) Dùng ta lét tìm ra OE, EC, còn OC tìm theo pytago trong t/g vuông OBC

f) ABKC là hình chữ nhật => AK cắt BC tại trung điểm M => đpcm

22 tháng 6 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có:

ON = 8cm, O'M = 6cm, OO' = 10cm

ON + O'M = OM + MN + MN + O'N = (OM + MN + O'N) + MN = OO' + MN

⇒ 8 + 6 = 10 + MN ⇒ MN = 4cm

Đáp án: D

Câu 11: A

Câu 12: B