K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2019

tu ve hinh

O la trung diem cua AB va CD 

=> OA = OB (dn) 

     OC = OD (dn)     (1)

Xet tam giac OAD va tam giac OBC co : goc AOD = goc BOC (dd) 

nen : tam giac OAD = tam giac OBC (c - g - c)

=> goc ADO = goc OCB (dn)  

xet tam giac IOD  va tam giac KOC co : goc IOD = goc KOC (dd)

(1) 

nen : Tam giac IOD = tam giac KOC (g-c-g)

=> DI = CK (dn)

     OI = OK (dn)

vay_

16 tháng 1 2019

các bạn giúp mình bài 2 với

a) Ta có : 

BI là phân giác ABC 

=> ABI = CBI = \(\frac{1}{2}AbC\)

CI là phân giác ACB 

=> ACI = BCI = \(\frac{1}{2}ACB\) 

Xét ∆ABC có : 

A + ABC + ACB = 180° 

=> ACB + ABC = 180° - 50° = 130° 

=> IBC + ICB = \(\frac{1}{2}\left(ABC+ACB\right)\) 

= 65° 

Xét ∆BIC có : 

BIC + ICB + IBC = 180° 

=> BIC = 180° - 65° = 115° 

Góc ngoài tại đỉnh B = 180° - ABC 

Góc ngoài tại đỉnh C = 180° - ACB 

Góc ngoài tại đỉnh B + Góc ngoài tại đỉnh C = 180° - ABC + 180° - ACB 

= 360° - ( ABC + ACB ) = 230° 

Vì BK là phân giác góc ngoài tại đỉnh B 

=> CBK = \(\frac{1}{2}\)góc ngoài tại đỉnh B 

Vì CK là phân giác góc ngoài tại đỉnh C 

=> BCK = \(\frac{1}{2}\)góc ngoài tại đỉnh C 

=> CBK + BCK = \(\frac{230°}{2}\)= 115° 

Xét ∆BCK có : 

CBK + BCK + BKC = 180° 

=> BKC = 180° - 115° = 65° 

Ta có : ABC + Góc ngoài đỉnh B = 180° 

Ta có : 

IBC + KBC = \(\frac{180°}{2}\)= 90° = IBK 

Chứng minh tương tự ta có : ICK = 90° 

b) Ta có : 

BIC + DIC = 180° 

=> DIC = 180° - 115° = 65° 

Ta có : 

ICK + ICD = 180° ( kề bù )

=> ICD = 180° - 90° = 90° 

Xét ∆DIC có : 

ICD + IDC + DIC = 180° 

=> IDC = 180° - 90° - 65° = 25° 

Hay BDC = 25° 

c) Ta có : 

B= 2C 

Mà B + C = 130° 

=> 2C + C = 130° 

=> 3C = 130° 

=> C ≈ \(\frac{130}{3}\:\approx43°\) 

=> B = 86° 

26 tháng 10 2014

Giải giúp mình đi  T_T

29 tháng 10 2014

Bài 1:

|x-3| + | 2x - 4| =5

Lập bảng xét dấu:

x       |                 2             3                  |

2x -2 |    -            0     +       |        +        |

x - 3  |    -             |      -       0       +        |

* Nếu x \(>\) 3 đẳng thức trở thành

x - 3 + 2x -4 = 5 => x = 4( thỏa mãn)

* Nếu  2\(\le\) x <3

3 - x + 2x -4 = 5 => x = 6 ( k thỏa mãn)

+ Nếu x < 2

3 - x + 4 - 2x = 5 => x = 2/3 (thỏa mãn)

28 tháng 7 2019

#)Giải :

A B C I D E

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\widehat{DIB}=\widehat{IBC}\left(slt\right)\\\widehat{DBI}=\widehat{IBC}\left(p/gBI\right)\end{cases}\Rightarrow\widehat{DIB}=\widehat{DBI}}\)

\(\Rightarrow\Delta BID\) cân tại D \(\Rightarrow BI=ID\) (1)

Lại có : \(\hept{\begin{cases}\widehat{EIC}=\widehat{BCI}\left(slt\right)\\\widehat{ECI}=\widehat{BCI\left(p/gCI\right)}\end{cases}\Rightarrow\widehat{EIC}=\widehat{ECI}}\)

\(\Rightarrow\Delta CIE\) cân tại E \(\Rightarrow IE=EC\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrowđpcm\)

28 tháng 7 2019

A B C O D E 1 2 1 2 1 2

cm: Ta có: OD // BC => \(\widehat{O_1}=\widehat{B_2}\) (so le trong)    mà \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (gt) 

                 => \(\widehat{O_1}=\widehat{B_1}\) => t/giác OBD cân tại D => DB = DO

OE // BC => \(\widehat{O_2}=\widehat{C_2}\)(so le trong) mà \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\) (gt)

               => \(\widehat{O_2}=\widehat{C_1}\) => t/giác OEC cân tại E => OE = EC

Ta lại có:DE = OD + DE (O \(\in\)DE)

hay DE = DB + EC (đpcm)