K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2023

Cách 1:

M - N = (0,5x4 – 4x3 + 2x – 2,5) - ( 2x3 + x2 + 1,5)

= 0,5x4 – 4x3 + 2x – 2,5 - 2x3 - x2 - 1,5

= 0,5x4 + (– 4x3 - 2x3 ) - x2 + 2x + (-2,5 - 1,5)

= 0,5x4 + (– 6x3 ) - x2 + 2x + (-4)

= 0,5x4 – 6x3 - x2 + 2x – 4

Cách 2:

3 tháng 5 2017

a)M(x)=-x4+(2x3-4x3)+(4x2-4x2)-2x-5

=-x4-2x3-2x-5

Bậc của đa thức:4

Hệ số cao nhất:-1

Hệ số tự do:-5

N(x)=(-x4+2x4)+2x3-x2+3x+5

=x4+2x3-x2+3x+5

Bậc của đa thức:4

Hệ số cao nhất:1

Hệ số tự do:5

b)Thay x=-1 vào N(x) ta có:

(-1)4+2.(-1)3-(-1)2+3.(-1)+5

=1-2-1-3+5

=0

c)P(x)-M(x)=N(x)

=>P(x)=N(x)+M(x)=(x4+2x3-x2+3x+5)+(-x4-2x3-2x-5)

=(x4-x4)+(2x3-2x3)-x2+(3x-2x)+(5-5)

=-x2+x

d)P(x)=-x2+x=-x(x-1)

Cho P(x)=0=>-x(x-1)=0

<=>-x=0 hoặc x-1=0

<=>x=0 hoặc x=1

Vậy...

a/ M(x)+N(x)=(3x3+3x3)+(x2+2x2)-(3x+x)+(5+9)

                    =6x3+3x2-4x+14

b/ Ta có: M(x)+N(x)-P(x)=6x3+3x2+2x

=> P(x)=M(x)+N(x)-6x3+3x2+2x=-6x

c/ P(x)=-6x=0

=> x=0 là nghiệm đa thức P(x)

d/ Ta có: x2+4x+5

=x.x+2x+2x+2.2+1

=x(x+2)+2(x+2)+1

=(x+2)(x+2)+1

=(x+2)2+1

Mà (x+2)2\(\ne0\)=> Đa thức trên \(\ge1\)

=> Đa thức trên vô nghiệm.

DD
23 tháng 5 2021

a) \(P\left(x\right)=2x^3-2x+x^2-x^3+3x+2\)

\(=\left(2x^3-x^3\right)+x^2+\left(-2x+3x\right)+2\)

\(=x^3+x^2+x+2\)

\(Q\left(x\right)=3x^3-4x^2+3x-4x-4x^3+5x^2+1\)

\(=\left(3x^3-4x^3\right)+\left(-4x^2+5x^2\right)+\left(3x-4x\right)+1\)

\(=-x^3+x^2-x+1\)

b) \(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)

\(=\left(x^3+x^2+x+2\right)+\left(-x^3+x^2-x+1\right)\)

\(=2x^2+3\)

\(N\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)\)

\(=\left(x^3+x^2+x+2\right)-\left(-x^3+x^2-x+1\right)\)

\(=2x^3+2x+1\)

c) \(M\left(x\right)=2x^2+3>0\)vì \(2x^2\ge0,3>0\)do đó đa thức \(M\left(x\right)\)vô nghiệm. 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2019

Bài 1:
a)

\(F+G+H=(x^3-2x^2+3x+1)+(x^3+x-1)+(2x^2-1)\)

\(=2x^3+4x-1\)

b)

\(F-G+H=0\)

\(\Leftrightarrow (x^3-2x^2+3x+1)-(x^3+x-1)+(2x^2-1)=0\)

\(\Leftrightarrow 2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2019

Bài 2:

a)

\(A=-4x^5-x^3+4x^2-5x+9+4x^5-6x^2-2\)

\(=(-4x^5+4x^5)-x^3+(4x^2-6x^2)-5x+(9-2)\)

\(=-x^3-2x^2-5x+7\)

\(B=-3x^4-2x^3+10x^2-8x+5x^3\)

\(=-3x^4+(5x^3-2x^3)+10x^2-8x\)

\(=-3x^4+3x^3+10x^2-8x\)

b)

\(P=A+B=(-x^3-2x^2-5x+7)+(-3x^4+3x^3+10x^2-8x)\)

\(=-3x^4+(3x^3-x^3)+(10x^2-2x^2)-(8x+5x)+7\)

\(=-3x^4+2x^3+8x^2-13x+7\)

\(P(-1)=-3.(-1)^4+2(-1)^3+8(-1)^2-12(-1)+7=23\)

\(Q=A-B=(-x^3-2x^2-5x+7)-(-3x^4+3x^3+10x^2-8x)\)

\(=3x^4-(x^3+3x^3)-(2x^2+10x^2)+(8x-5x)+7\)

\(=3x^4-4x^3-12x^2+3x+7\)

17 tháng 4 2018

trắc nghiệm

câu 1: c

câu 2: B

câu 3: D

câu 4: A

câu 5: C

câu 6: D

tự luận

câu 1:

a)M(x) = x4 + 2x2 + 1

b) M(x) + N(x) = -4x4 + x3 + 5x2 - 2

M(x) - N(x) = 6x4 - x3 - x2 + 4

c) \(M\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1=\dfrac{25}{16}\)

17 tháng 4 2018

a, M(x) = 6x^3 + 2x^4 - x^2 + 3x^2 - 2x^3-x^4+1-4x^3

= (6x^3 -2x^3 -4x^3) +(2x^4 - x^4) -x^2 +1

= x^4 -x^2 +1

sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến:

-x^2+x^4+1

b, M(x) +N(x) = ( -x^2 +x^4+1) + ( -5x^3 + x^3 + 3x^2- 3)

=-x^2 +x^4+1-5x^3+x^3+3x^2-3

=(-x^2 +3x^2)-(5x^3 +x^3)+(1-3)+x^4

=2x^2-6x^3-2+x^4

M(x) -N(x)= (-x^2+x^4+1)-(-5x^3+x^3+3x^2-3)

= -x^2+x^4+1+5x^3+x^3+3x^2-3

=(-x^2+3x^2)+(5x^3+x^3)+(1-3)+x^4

=2x^2+6x^3-2+x^4

c,thay x=-1/2 vào đa thức M(x) ta được:

1/2^2+-1/2^4+1=1+(-2)+1=2

17 tháng 4 2018

c) Tính giá trị của đa thức M (x) tại x = -\(\dfrac{1}{2}\)

8 tháng 8 2016

\(A=x^7-2x^4+3x^3-3x^4+2x^7-x+7-2x^3\) 

\(A=3x^7-5x^4+x^3-x+7\) 

\(B=3x^2-4x^4-3x^2-5x^5-0,5x-2x^2-3\)

\(B=-5x^5-4x^4-2x^2-0,5x-3\)

8 tháng 8 2016

\(A+B=3x^7-5x^4+x^3-x+7-5x^5-4x^4-2x^2-0,5x-3\) 

\(A+B=3x^7-9x^4+x^3-1,5x+4\)

\(A-B=3x^7-5x^4+x^3-x+7+5x^5+4x^4+2x^2+0,5x+3\)

\(A-B=3x^7-x^4+x^3-0,5x+10+5x^5\)