K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2017

A = 0 , 25 × 7 + 0 , 25 2 0 , 4 × 5 2 − 2 5 A = 7 4 + 1 16 . 2 5 .25 − 2 5 A = 29 16 . 48 5 A = 87 5 = 17 2 5

B = 2 89 − 3 178 ⋅ 89 17 + 33 34 B = 4 178 − 3 178 . 89 17 + 33 34 B = 1 178 . 89 17 + 33 34 B = 1 34 + 33 34 = 1

Vậy A>B

3 tháng 9 2016

Bài 1:

Cách 1: 

Ta có : x + y = xy
<=> x = xy - y
<=> x = y(x - 1)
<=> x/y = x - 1
<
V=> x + y = x - 1
=> y = -1
Có y = -1 , ta có thể tính được x :
Ta có :
x + y = xy
<=> x - 1 = -x
<=> 2x = 1
=> x = 1/2
Vậy x = 1/2 ; y = -1

Cách 2 : Tham khảo nhé :
xy = x/y <=> x = 0 hoặc y² = 1
TH1: x = 0
=> 0 + y = 0 <=> y = 0 (loại)
TH2: y = 1
=> x + 1 = x <=> 1 = 0 (loại)
TH3: y = -1
=> x - 1 = -x <=> x = 1/2
=> x = 1/2 và y = -1

Cách 3 :
x+y > 0 và 1/x + 1/y = (x+y)/xy > 0 => xy > 0 mà x+y > 0 => x > 0, y > 0 
đặt x = a/b ; y = c/d với a, b, c, d nguyên dương; (a,b) = 1 ; (c,d) = 1 
Có: 
x+y = a/b + c/d = (ad+bc)/bd = m 
1/x+1/y = b/a + d/c = (ad+bc)/ac = n ; với m, n nguyên dương 

=> { ad + bc = mbd (1*) 
---- { ad + bc = nac (2*) 

*-* (2*) => d + bc/a = nc => bc chia hết cho a 
mà a và b nguyên tố cùng nhau (hay kí hiệu là (a,b) = 1) nên c chia hết cho a 
*-* (2*) => ad/c + b = na => ad chia hết cho c 
lại có (d,c) = 1 nên a chia hết cho c 
từ hai điều trên ta có a = c 

*-* (1*) => ad/b + c = md => ad chia hết cho b 
mà (a,b) = 1 nên d chia hết cho b 
*-* (1*) => a + bc/d = mb => bc chia hết cho d 
cũng có (c,d) = 1 nên b chia hết cho d 
từ 2 điều trên (b chia hết cho d và d chia hết cho b) => b = d 
từ đây ta có kết luận: x = a/b = c/d = y 
ta ghi lại giả thiết: 
x+y = 2x = 2(a/b) = m (1**) 
1/x + 1/y = 2/x = 2(b/a) = n (2**) 

lấy (1**) * (2**) => 4 = mn ; với m, n nguyên dương ta có các khã năng là: 
* m = n = 2 => 2x = 1 => x = 1 

* { m = 1 ; n = 4 => { 2x = 1 ; 2/x = 4 => x = 1/2 

* { m = 4 ; n = 1 => { 2x = 4 ; 2/x = 1 => x = 2 

tóm lại có 3 cặp số hữu tỉ (x, y) thỏa mản là: (1,1) ; (1/2, 1/2) ; (2,2)

Bài 2: 

a) M=[(2/193−3/386).193/17+33/34]:[(7/2001+11/4002).2001/25+9/2]

=[(4/386−3/386).193/17+33/34]:[(14/4002+11/4002).2001/25+9/2]

=(1/193.2.193/17+33/34):(25/2.2001.2001/25+9/2)

=(1/34+33/34):(1/2+9/2)

=1:5=1/5

17 tháng 6 2015

để so sánh, ta xét hiệu a/b và a+n/b+n có: \(\frac{a}{b}-\frac{a+n}{b+n}=\frac{ab+an-ab-bn}{b\left(b+n\right)}=\frac{n\left(a-b\right)}{b\left(b+n\right)}\)

ta có mẫu gồm các số >0 => mẫu dương. n>0. nếu a>b => a-b>0 <=> \(\frac{n\left(a-b\right)}{b\left(b+n\right)}>0\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\). nếu a<b <=> a-b<0 => \(\frac{n\left(a-b\right)}{b\left(b+n\right)}<0\Rightarrow\frac{a}{b}<\frac{a+n}{b+n}\)

áp dụng từ đó ta có thể so sánh. 

ví dụ: 2/7 và 4/9

ta thấy 2<7 => \(\frac{2}{7}<\frac{2+2}{7+2}=\frac{4}{9}\)

cứ thế làm tiếp nha. ở 3 ví dụ này mình thấy a đều nhỏ hơn b đó. vậy là đều nhỏ hơn rồi

10 tháng 9 2017

nếu a/b<1 => a/b< a+n/ b+n

nếu a/b>1=> a/b> a+n/ b+n

còn các câu áp dụng thì tự làm nhé

Bài 1:Tính:a,\(\sqrt{\left(a-2\right)^2}\)với a\(\ge\)2b,\(\sqrt{\left(a+10\right)^2}\)với a<-10c,\(\sqrt{\left(3-a\right)^2}\)(a\(\in\)R)Bài 2;Tìm x để:a,\(\sqrt{x}\)=1/2b,\(\sqrt{x+7}\)=4c,\(\sqrt{2x-1}\)=1/3d,\(\sqrt{x+1}\)=0e,\(\sqrt{x-3}\)+2=0f,\(\sqrt{2x}\)+3=9Bài 3:Cho A=\(\sqrt{x^2+y^2-2z^2}\).Tính giá trị A khi x=\(\sqrt{5}\),y=2,z=0Bài 4:So sánh:a,\(4\frac{8}{33}\)và 3\(\sqrt{2}\)b,5.\(\sqrt{\left(-10\right)^2}\) và 10.\(\sqrt{\left(-5\right)^2}\)Bài 5:Không...
Đọc tiếp

Bài 1:Tính:

a,\(\sqrt{\left(a-2\right)^2}\)với a\(\ge\)2

b,\(\sqrt{\left(a+10\right)^2}\)với a<-10

c,\(\sqrt{\left(3-a\right)^2}\)(a\(\in\)R)

Bài 2;Tìm x để:

a,\(\sqrt{x}\)=1/2

b,\(\sqrt{x+7}\)=4

c,\(\sqrt{2x-1}\)=1/3

d,\(\sqrt{x+1}\)=0

e,\(\sqrt{x-3}\)+2=0

f,\(\sqrt{2x}\)+3=9

Bài 3:Cho A=\(\sqrt{x^2+y^2-2z^2}\).Tính giá trị A khi x=\(\sqrt{5}\),y=2,z=0

Bài 4:So sánh:

a,\(4\frac{8}{33}\)và 3\(\sqrt{2}\)

b,5.\(\sqrt{\left(-10\right)^2}\) và 10.\(\sqrt{\left(-5\right)^2}\)

Bài 5:Không dùng bảng số liệu máy tính hãy so sánh:

a.\(\sqrt{26}+\sqrt{17}\) và 9

b,\(\sqrt{8}-\sqrt{5}\) và 1

c,\(\sqrt{63-27}\) và \(\sqrt{63}-\sqrt{27}\)

Bài 6:Hãy so sánh A và B

A=\(\sqrt{225}-\frac{1}{\sqrt{5}}\)-1

B=\(\sqrt{196}-\frac{1}{\sqrt{6}}\) 

Bài 7:a,CHo M=\(\frac{\sqrt{x}-1}{2}\).Tìm x\(\in\)Z và x<50 để m có giá trị nguyên

         b,Cho P=\(\frac{9}{\sqrt{5}-5}\).Tìm x\(\in\)Z để P có giá trị nguyên

Bài 8:cho P=1/4+2\(\sqrt{x-3}\);Q=9.3.\(\sqrt{x-2}\)

a,Tìm GTNN của P

b,Tìm giá trị lớn nhất của Q

Bài 8:Cho biểu thức :A=|x-1/2|+3/4-x

a,rút gọn A

b,Tìm GTNN của A

Baif9:Cho biểu thức:B=0,(21)-x-?x-0,(4)|

a,Rút gọn B

b,Tìm GTLN của B

Bài 10:So sánh:

a,0,55(56) và 0,5556

b,-1/7 và -0,1428(57)

c,\(2\frac{2}{3}\)và 2,67

d,-7/6 và 1,16667

e,0,(31) và 0,3(11)

      Mn cố gắng giúp mk hết,mình cảm ơn nhìu.Ai xong trước mk tick cho:))

6
3 tháng 2 2019

các bạn giúp mk để mk ăn tết cho zui

3 tháng 2 2019

luong thuy anh giúp mk vs

13 tháng 8 2020

a) \(2x\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-\frac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=0;x=\frac{1}{7}\)

b) \(\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}x=\frac{-33}{25}\\ \left(\frac{1}{2}+\frac{3}{5}\right)x=\frac{-33}{25}\\ \left(\frac{5}{10}+\frac{6}{10}\right)x=\frac{-33}{25}\\ \frac{11}{10}x=\frac{-33}{25}\\ x=\frac{-33}{25}:\frac{11}{10}\\ x=\frac{-33.10}{25.11}\\ x=\frac{-6}{5}\)

Vậy x = \(\frac{-6}{5}\)

c) \(\left(\frac{2}{3}x-\frac{4}{9}\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{-3}{7}:x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{2}{3}x-\frac{4}{9}=0\\\frac{1}{2}+\frac{-3}{7}:x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{2}{3}x=\frac{4}{9}\\\frac{-3}{7}:x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{4}{9}:\frac{2}{3}=\frac{4.3}{9.2}=\frac{2}{3}\\x=\frac{-3}{7}:\frac{-1}{2}=\frac{-3.2}{7.\left(-1\right)}=\frac{6}{7}\end{matrix}\right.\)

13 tháng 8 2020

a) \(2x\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-\frac{1}{7}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0:2=0\\x=0+\frac{1}{7}=\frac{1}{7}\end{matrix}\right.\)

b) \(\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}x=-\frac{33}{25}\)

\(\Rightarrow x\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{5}\right)=-\frac{33}{25}\)

\(\Rightarrow x\frac{11}{10}=-\frac{33}{25}\)

\(\Rightarrow x=\left(-\frac{33}{25}\right):\frac{11}{10}=-\frac{33}{25}.\frac{10}{11}=-\frac{6}{5}\)

c) \(\left(\frac{2}{3}x-\frac{4}{9}\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{-3}{7}:x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{2}{3}x-\frac{4}{9}=0\\\frac{1}{2}+\frac{-3}{7}:x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{2}{3}x=0+\frac{4}{9}=\frac{4}{9}\\-\frac{3}{7}:x=0-\frac{1}{2}=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{4}{9}:\frac{2}{3}=\frac{4}{9}.\frac{3}{2}=\frac{2}{3}\\x=\left(-\frac{3}{7}\right):\frac{-1}{2}=\left(-\frac{3}{7}\right).\left(-2\right)=\frac{6}{7}\end{matrix}\right.\)

a: \(A=\left(\dfrac{15}{34}+\dfrac{9}{34}-1-\dfrac{15}{17}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)\)

\(=\left(\dfrac{12}{17}-1-\dfrac{15}{17}\right)+1\)

\(=\dfrac{-20}{17}+1=\dfrac{-3}{17}\)

b: \(B=\dfrac{-5}{3}\cdot16\dfrac{2}{7}-\dfrac{-5}{3}\cdot28\dfrac{2}{7}\)

\(=\dfrac{-5}{3}\left(16+\dfrac{2}{7}-28-\dfrac{2}{7}\right)=\dfrac{-5}{3}\cdot\left(-12\right)=20\)

c: \(C=25\cdot\dfrac{-1}{27}+\dfrac{1}{5}-2\cdot\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{-25}{27}+\dfrac{1}{5}-1\)

\(=\dfrac{-125+27-135}{135}=\dfrac{-233}{135}\)

19 tháng 10 2017

a. \(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{5}x=\dfrac{-33}{25}\)

\(\Rightarrow\dfrac{11}{10}x=\dfrac{-33}{25}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-33}{25}:\dfrac{11}{10}=\dfrac{-6}{5}\)

Vậy.........

b. \(\left(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{4}{9}\right)\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{-3}{7}:x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}x-\dfrac{4}{9}=0\\\dfrac{1}{2}+\dfrac{-3}{7}:x=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}x=\dfrac{4}{9}\\\dfrac{-3}{7}:x=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=\dfrac{6}{7}\end{matrix}\right.\)

Vậy................

19 tháng 10 2017

a, 1/2xX+3/5xX=-33/25

Xx(1/2+3/5)=-33/25

Xx11/10=-33/25

X=-6/5

b, (23x−49)(12+−37:x)=0

hai truong hop

23x-49=0 12+37:x=0

23x=49 37:x=12

x=2 x=37:12

x=37/12

16 tháng 7 2018

\(a,A=\left[\frac{4}{11}.\left(\frac{1}{25}\right)^0+\frac{7}{22}.2\right]^{2010}-\left(\frac{1}{2^2}:\frac{8^2}{4^4}\right)^{2009}\)

\(A=\left(\frac{4}{11}.1+\frac{7}{11}\right)^{2010}-\left(\frac{1}{2^2}.2^2\right)^{2009}\)

\(A=1-1=0\)

\(b,B=\frac{0,8:\left(\frac{4}{5}.1,25\right)}{0,64-\frac{1}{25}}+\frac{\left(1,08-\frac{2}{25}\right):\frac{4}{7}}{\left(6\frac{5}{9}-3\frac{1}{4}\right).2\frac{2}{17}}+\left(1,2.0,5\right):\frac{4}{5}\)

\(B=\frac{0,8:1}{\frac{3}{5}}+\frac{\left(1\right):\frac{4}{7}}{\left(\frac{59}{9}-\frac{13}{4}\right).36}\)

\(B=0,8.\frac{5}{3}+\frac{\frac{7}{4}}{\frac{119}{36}.36}\)

\(B=\frac{4}{3}+\frac{7}{4}.\frac{1}{119}\)

\(B=\frac{4}{3}+\frac{1}{68}=\frac{275}{204}\)