Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔONK vuông tại O và ΔOMN vuông tại O có
\(\dfrac{ON}{OM}=\dfrac{OK}{ON}\left(=2\right)\)
Do đó: ΔONK\(\sim\)ΔOMN(c-g-c)
\(\Leftrightarrow\dfrac{KN}{NM}=\dfrac{ON}{OM}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(\dfrac{KN}{NM}=2\)
bạn ơi sao mk vẽ hình thì nó lại ra góc bẹt lun chứ ko tạo ra 1 tam giác
bạn vẽ hình giúp mk nhé
a)
Vẽ hình đúng đến câu a
Lập luận được điểm A nằm giữa hai điểm O và B
Tính được AB = 6cm
b)Lập luận chứng tỏ được A là trung điểm của đoạn thẳng OB
Lập luận tính được OM = 3cm
c)Lập luận chứng tỏ điểm M nằm giữa hai điểm O và B
Suy ra OM + MB = OB
Tính MB = 9cm
d)Lập luận chứng tỏ được điểm O nằm giữa hai điểm M và N
Chỉ ra được OM = ON và kết luận ) là trung điểm của đoạn thẳng MN
Vì OA=6,OB=12 nên AB=12-6=6
Vì OA<OB(6<12) suy ra A nằm giữa O và B 1
Mà OA=6,AB=6 2
Từ 1 và 2 suy ra A là trung điểm của đoạn thẳng OB
Vì M là trung điểm của OA nên OM=OA/2=3
Ta có OM=3,OB=12 nên MB=12-3=9
Vì ON thuộc tia đối của tia Ox nên O nằm giữa N và M 3
Lại có OM=ON=3 4
Từ 3 va 4 suy ra O là trung điểm của MN
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔKON vuông tại O, ta được:
\(KN^2=NO^2+KO^2\)
\(\Leftrightarrow KN^2=\left(2\cdot OM\right)^2+\left(4\cdot OM\right)^2=20\cdot OM^2\)
hay \(KN=2\sqrt{5}\cdot OM\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔNOM vuông tại O, ta được:
\(MN^2=NO^2+OM^2\)
\(\Leftrightarrow MN^2=\left(2\cdot OM\right)^2+OM^2=5\cdot OM^2\)
hay \(MN=\sqrt{5}\cdot OM\)
Ta có: KO+OM=KM(O nằm giữa K và M)
\(\Leftrightarrow KM=4\cdot OM+OM=5\cdot OM\)
Ta có: \(KM^2=\left(5\cdot OM\right)^2=25\cdot OM^2\)
\(KN^2+MN^2=\left(2\sqrt{5}\cdot OM\right)^2+\left(\sqrt{5}\cdot OM\right)^2=25\cdot OM^2\)
Do đó: \(KM^2=KN^2+MN^2\)\(\left(=25\cdot OM^2\right)\)
Xét ΔMNK có \(KM^2=KN^2+MN^2\)(cmt)
nên ΔMNK vuông tại N(Định lí Pytago đảo)