K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2019

O y x B A z I H 1 2

GT : \(\widehat{xOy};\) \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\); OA= OB

       \(I\in z\left(I\ne O\right)\);

        b, AB cắt Oz tại H

KL : a, Tam giác OAI = tam giác OIB

       b, HA = HB 

      c, AB \(\perp\)Oz

29 tháng 11 2019

a, Xét tam giác OBI và tam giác OAI có :

            OI : cạnh chung

            \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)( gt)

            OB = OA (gt )

\(\Rightarrow\)tam giác OBI =  tam giác OAI ( c - g - c )

10 tháng 12 2015

Ta dễ dàng CMĐ

tam  giác AOH=BOH

=>AH=BH

=>H là tđ của AB

18 tháng 8 2019

a, Vì Oz là tia phân giác của xOy

=> xOz = zOy = xOy/2 = 60o/2 = 30o

b, Xét △OIA và △ OIB

Có: OA = OB 

      AOI = IOB

      OT là cạnh chung

=>  △OIA = △OIB (c.g.c)

c, Vì △OIA = △OIB

=> AIO = OIB (2 góc tương ứng)

Mà AIO + OIB = 180(2 góc kề bù)

=> AIO = OIB = 90o  

=> OI vuông góc AB

18 tháng 8 2019

Hình dễ tự vẽ

a ) Oz là tia p/g của góc xOy => \(\widehat{xOz}=\widehat{zOy}=\frac{1}{2}.\widehat{xOy}=30^o\)

=> góc zOy = 30 độ

b ) Xét tam giác OIA và tam giác OIB có :

OA = OB ( gt )

\(\widehat{xOz}=\widehat{zOy}\)( Oz là tia p/g của góc xOy )

OI là cạnh chung

=> Tam giác OIA = Tam giác OIB ( c.g.c )

b ) Do tam giác OIA = tam giác OIB ( cm trên ) => \(\widehat{OIA}=\widehat{OIB}\)

Ta có :

\(\widehat{OIA}+\widehat{OIB}=180^o\)( hai góc kề bù )

\(\widehat{OIA}+\widehat{OIA}=180^o\)

\(\widehat{OIA}.2=180^o\)

=> \(\widehat{OIA}=90^o\)

=> OI vuông góc với AB 

16 tháng 10 2016

Xét tam giác AOC và tam giác BOC có:

AO = BO (gt)

AOC = BOC (OC là tia phân giác của AOB)

OC là cạnh chung

=> Tam giác AOC = Tam giác BOC (c.g.c)

OA = OB (gt)

=> Tam giác OAB cân tại O

mà OI là tia phân giác của AOB

=> OI là đường trung trực của tam giác OAB

=> I là trung điểm của AB

     OI _I_ AB

16 tháng 10 2016

Ta có hình vẽ:

x O y z A B C I

Vì Oz là phân giác của xOy nên \(xOz=zOy=\frac{xOy}{2}\)

Xét Δ AOC và Δ BOC có:

OA = OB (gt)

góc AOC = góc BOC (chứng minh trên)

OC là cạnh chung

Do đó, Δ AOC = Δ BOC (c.g.c) (đpcm)

Vì Δ AOC = Δ BOC nên AC = BC (2 cạnh tương ứng)

góc ACO = góc BCO (2 góc tương ứng)

Xét Δ AIC và Δ BIC có:

AC = BC (chứng minh trên)

góc ACI = BCI (chứng minh trên)

CI là cạnh chung

Do đó, Δ AIC = Δ BIC (c.g.c)

=> AI = IB (2 cạnh tương ứng)

=> I là trung điểm của đoạn AB (đpcm)

Vì Δ AIC = Δ BIC nên góc AIC = BIC (2 góc tương ứng)

Lại có: AIC + BIC = 180o (kề bù)

Do đó, góc AIC = góc BIC = 90o

=> \(AB\perp OC\left(đpcm\right)\)

 

 

24 tháng 9 2016

xét tam giác OAM và tam giác OBM có

OA  = OB

OM chung 

OAM= BOM

=> 2 tam giác = nhau

=> AM = MB

b, tam giác AOB coa AO = OB=> tam giác AOB cân tại 0 

=> Om là phân giác đồng thời là đường cao

=> OM vuông gó vs AB

24 tháng 9 2016

cái câu a là cánh góc cạnh phải ko bạn

a:Xét ΔOAM và ΔOBM có 

OA=OB

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

OM chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

Suy ra: MA=MB

b: Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: MA=MB

nên M nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB

hay MO\(\perp\)AB