Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, Xét tam giác OMK và tam giác ONK có :
OK là cạnh chung
góc MKO = góc NKO = 90 độ (gt)
góc MOK = góc NOK (gt)
⇒⇒ Tam giác OMK = tam giác ONK ( g.c.g )
⇒⇒ OM = ON ( hai cạnh tương ứng )
c,Xét tam giác OMQ và tam giác ONQ có :
ON = OM (cmt )
OQ là cạnh chung
góc MOQ = góc NOQ
⇒⇒ Tam gíc OMQ = tam giác ONQ ( c.g.c )
⇒⇒ góc ONQ = góc OMQ nho tim nha
O x y t H A B C
a) Xét2 \(\Delta vuông\)AHO va BHO co
góc AOH = góc BOH ( Ot là tia phân giác góc xOy)
OH là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta AHO=\Delta BHO\)(góc vuông,góc nhọn kề cạnh ấy)
\(\Rightarrow OA=OB\)(2 cạnh tương ứng)
b) Xét \(\Delta OAC\)và \(\Delta OBC\)có:;
OA = OB ( chứng minh trên)
góc AOH = góc BOH ( giả thiết )
OC là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta OAC=\Delta OBC\)(c.g.c)
\(\Rightarrow CA=CB\)( 2 cạnh tương ứng)
và góc OAC = góc OBC ( 2 góc tương ứng)
a) ∆AOH và ∆BOH có:
∠AOH = ∠BOH (gt)
OH là cạnh chung
∠AHO = ∠OHB (=900)
∆AOH =∆BOH( g.c.g)
Vậy OA=OB.
b) ∆AOC và ∆BOC có:
OA = OB(cmt)
∠AOC = ∠BOC(gt)
OC cạnh chung.
Nên ∆AOC= ∆BOC(c.g.c)
Suy ra: CA=CB(cạnh tương ứng)
∠OAC = ∠OAB( góc tương ứng).
Bạn vẽ hình nhé mình dùng đ t không vẽ được.
a,
Do 0t là phân giác của góc x0y nên:
góc x0t=góc y0t
Hay góc AOH=góc BOH
AB_|_OH (gt)
=>góc OHA=góc OHB=1 vuông
OH cạnh chung
=> tam giác AOH=tam giác BOH(g.c.g)
=>OA=OB (đpcm) (1)
b,
Chọn C nằm ngoài điểm O và H thuộc Ot
Do tam giác AOH = tam giác BOH (cmt)
=> AH=BH
Mà góc AHC=góc BHC=1vuông (vì AB_|_Ot tại H)
HC cạnh chung 2 tam giác AHC và tam giác BHC
=> tam giác AHC = tam giác BHC(c.g.c)
=>AC=BC (đpcm) (2)
Từ (1) ,(2) => tam giác AOC=tam giác BOC (c.g.c)
Mặt khác,ta lại có:
Tam giác AOB cân tại O vì:
OA=OB (theo (1))
=>góc OAH = góc OBH (3)
Tam giác ACB cân tại C vì:
AC=BC.( Theo (2))
=>góc CHA=góc CBH (4)
Từ. (3) ,(4) suy ra:
góc OAH+góc CAH= góc OBH+góc CBH
=góc OAC=góc OBC (đpcm)
Cái đề nó...
Thôi, làm đúng hay sai thì bạn thông cảm nha ( trình độ kém ) :D
a) \(\Delta AOH-\Delta HBO\)có :
\(OA=OB\left(gt\right)\)
\(\widehat{AOH}=\widehat{HBO}\left(gt\right)\)
\(OH:\)cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta OAH=\Delta OBH\)(c.g.c)
\(\Rightarrow AH=HB\)( cạnh tương ứng )
\(\Rightarrow\)H là trung điểm của AB
b) Hiz, không chắc chắn lắm
Vì \(\Delta AOC-\Delta OCB\) có :
\(OA=OB\left(gt\right)\)
\(\widehat{OAC}=\widehat{OCB}\left(gt\right)\)
\(OH:\)cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta OAC=\Delta OBC\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ACO}=\widehat{BCO}\)( cạnh tương ứng )
Bạn tự vẽ hình nhé
a) xét tam giác AOH và tam giác BOH có :
OH là cạnh chung
góc AOH = góc BOH (OT là tia phân giác của góc O)
góc AHO =góc BHO (=90 độ )
suy ra : tam giác AOH = tam giác BOH (g.c.g)
suy ra : OA =OB (hai cạnh tương ứng )
b) xét tam giác AOC và tam giác BOC có
OC là cạnh chung
OA=OB (theo câu a)
góc AOC =góc BOC (OT là tia phân giác của góc O)
suy ra : tam giác AOC=tam giác BOC ( c.g.c)
suy ra : CA = CB ( hai cạnh tương ứng )
suy ra : góc OAC =góc OBC (hai cạnh tương ứng )
vậy .....bạn tự kết luận nhé
A B C H O x y t 1 2
a)
xét \(\Delta AHO\) và \(\Delta BHO\) có:
OH(chung)
\(\widehat{AHO}=\widehat{BHO}=90^o\)
\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AHO=\Delta BHO\left(g.c.g\right)\)
=> OA=OB
b)
xét \(\Delta ACO\) và \(\Delta BCO\) có:
OA=OB(theo câu a)
\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)(gt)
OC(chung)
=>\(\Delta ACO=\Delta ABO\left(c.g.c\right)\)
=>\(\begin{cases}\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\\CA=CB\end{cases}\)
b, Xét tam giác OMK và tam giác ONK có :
OK là cạnh chung
góc MKO = góc NKO = 90 độ (gt)
góc MOK = góc NOK (gt)
\(\Rightarrow\) Tam giác OMK = tam giác ONK ( g.c.g )
\(\Rightarrow\) OM = ON ( hai cạnh tương ứng )
c,Xét tam giác OMQ và tam giác ONQ có :
ON = OM (cmt )
OQ là cạnh chung
góc MOQ = góc NOQ
\(\Rightarrow\) Tam gíc OMQ = tam giác ONQ ( c.g.c )
\(\Rightarrow\) góc ONQ = góc OMQ