Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. x O x' y y'
Giải: a) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOx'}=180^0\) (kề bù)
=> \(\widehat{yOx'}=180^0-\widehat{xOy}=180^0-75^0=105^0\)
Ta lại có: \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\) (đối đỉnh)
Mà \(\widehat{xOy}=75^0\) => \(\widehat{x'Oy'}=75^0\)
\(\widehat{yOx'}=\widehat{xOy'}\) (đối đỉnh)
Mà \(\widehat{yOx'}=105^0\) => \(\widehat{xOy'}=105^0\)
1b) Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{x'Oy}=180^0\) (kề bù)
mà \(\widehat{x'Oy}-\widehat{xOy}=30^0\)
=> \(2.\widehat{x'Oy}=210^0\)
=> \(\widehat{x'Oy}=210^0:2=105^0\) => \(\widehat{x'Oy}=\widehat{xOy'}=105^0\) (đối đỉnh)
=> \(\widehat{xOy}=180^0-105^0=75^0\) => \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}=75^0\) (đối đỉnh)
2. O x y x' y' m m'
Giải: a) Ta có: \(\widehat{xOm}=\widehat{x'Om'}\) (đối đỉnh)
\(\widehat{mOy}=\widehat{m'Oy'}\) (đối đỉnh)
Mà \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}\) (gt)
=> \(\widehat{x'Om'}=\widehat{m'Oy'}\)
Ta lại có: \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\) (đối đỉnh)
Mà \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{1}{2}.\widehat{xOy}\) (vì Om là tia p/giác)
=> \(\widehat{x'Om'}=\widehat{m'Oy'}=\frac{1}{2}.\widehat{xOy}\)
=> Om' nằm giữa Ox' và Oy'
=> Om' là tia p/giác của góc x'Oy'
b) Tự viết
Ta có: AD = AE nên A nằm trên tia phân giác của góc xOy
BM = BN nên B nằm trên tia phân giác của góc xOy
Mà A ≠ B nên đường thẳng AB là đường phân giác của góc xOy.
Vì AD=AE
nên A nằm trên đường phân giác của góc xOy
Vì BM=BN
nên B nằm trên đường phân giác của góc xOy
=>AB là phân giác của góc xOy
A B C x y
Có góc BAC = 180 - ( góc B + góc C ) = 180 - 80 = 100 độ
=> góc yAC = 180 - 100 = 80 độ
mà Ax là tia p/g ngoài góc A => yAx = xAC = yAC : 2 = 80 : 2 =40 độ
=>góc xAC = góc ACB = 40 độ
mà ở vị trí so le trong => Ax // BC
Ta có: góc CAy là góc ngoài của tam giác ABC
=>Góc CAy = góc B + góc C=40+40=80
mà Ax là tia phan giác của ngoài góc A
=>yAx=xAc=CAy:2=80:2=40 độ
Mà góc ACB=40 độ
=>xAc=ACB(=40 độ)
mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong
=>Ax//BC
Bài 1 : giả sử :
Góc 1 = 47
góc 2 = 47 ( đối đỉnh vs góc 1 )
góc 3 = 133 ( kề bù vs góc 1)
góc 4 = 133 ( đối đỉnh vs góc 3)
Ta có: góc xOy = 1500 x z a z o y 150o
Mà góc OAz = 300
=> góc xOy + góc OAz = 1800
Mà hai góc này ở vị trí TCP
=> Az // Oy
Vì Az' là tia đối của Az
Nên zz' // Oy (đpcm).
OM là phân giác của ˆxOyxOy^
⇒ˆxOM=ˆyOM=ˆxOy2=70o⇒xOM^=yOM^=xOy^2=70o
Ta có zz,//Oy
⇒ˆOAz,=ˆAOy⇒OAz,^=AOy^ mà ˆAOy=150o⇒ˆOAz,=150oAOy^=150o⇒OAz,^=150o
AN là phân giác của ˆOAz,OAz,^
⇒ˆNAz,=ˆNAO=ˆOAz,2=70o⇒NAz,^=NAO^=OAz,^2=70o
Ta có ˆNAO=ˆAOM=70oNAO^=AOM^=70o mà chúng ở vị trí so le trong do AO cắt AN và OM
=> AN//OM
Cách vẽ tia phân giác của góc xOy với đỉnh O nằm ngoài tờ giấy :
B1 : Lấy 1 điểm A nằm bên trong góc xOy bất kì sao cho điểm A cách đều 2 cạnh Ox, Oy.
B2 : Làm tương tự đối với điểm B.
B3 : Kẻ đường thẳng AB. AB là tia phân giác của xOy.