K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2019

Vì ΔOAB cân tại O và Ox là đường trung trực của AB nên Ox là đường phân giác của ∠(AOB) (tính chất tam giác cân)

Suy ra: ∠O3 = ∠O4 (3)

Vì tam giác OAC cân tại O và Oy là đường trung trực của AC nên Oy là đường phân giác của ∠(AOC) (tính chất tam giác cân)

Suy ra: ∠O1 = ∠O2 (4)

Từ (3) và (4) suy ra: ∠O1 + ∠O3 = ∠O2 + ∠O4

Ta có: ∠(BOC) = ∠O1 + ∠O3 + ∠O2 + ∠O4

= 2(∠O1 + ∠O3 ) = 2.∠(xOy) = 2.60o = 120o.

14 tháng 9 2017

Giải :

a, Ox là đường trung trực của AB nên OA=OB

Oy là đường trung trực của AC nên OA=OC

=> OB=OC

b, Xét tg AOB cân tại O ( do OA=OB )

=> góc O1= góc O2 = 1/2 góc AOB

Xét tg AOC cân tại o ( vì OA=OC )

=> góc O3 = góc O4 = 1/2 góc AOC

nên góc AOB+ góc AOC= 2 (góc O1+góc O3)

= 2.góc xOy

= 2.60 độ

= 120 độ

Vậy góc BOC = 120 độ

( Hình thì dễ nên bạn tự vẽ nhé )

11 tháng 3 2022

gà non

noob

ez run

hahahahahaha

ez

ez

ez

ez

ez

 kém thế ez

 

2 tháng 3 2017

rweftwe4rtfw

5 tháng 11 2016

 

a/ Xét tam giác OAC và tam giác OBD có

O : góc chung

OA = OB (GT)

OC = OD (GT)

=> tam giác OAC = tam giác OBD ( cạnh góc cạnh )

=>AC = BD (2 cạnh tương ứng)

b/ Xét tam giác IAD và IBC có

-góc C = góc D (vì tam giác OAC=tam giác OBD)

-A = B = 900

-AI = BI (vì AC = BD)

=> tam giác IAD = tam giác IBC (góc cạnh góc)

=>AD=BC (2 cạnh tương ứng)

c/ Xét tam giác OAI và tam giác OBI có

-OA = OB (GT)

-góc AIO = góc OIB

-A = B = 900

=> tam giác OAI = tam giác OBI (cạnh góc cạnh)

=> góc AOI = góc IOB (2 góc tương ứng)

Vậy OI là phân giác của góc O

d/ Gọi OI và AB cắt nhau tại M

Xét tam giác OAM và tam giác OBM có

-AOM = BOM

-OA = OB

-OM: cạnh chung

=> tam giác OAM = tam giác OBM (cạnh góc cạnh)

=> AMO = BMO

Ta có: AMO + BMO = 1800 (kề bù)

Mà AMO = BMO

=> AMO = BMO = 1/2 1800 = 900

Vậy OI là đường trung trực của đoạn AB

e/ Gọi phân giác của góc O cắt CD tại N

Xét tam giác INC = tam giác IND có

IN: cạnh chung

DIN = CIN

ID = IC

=> tam giác INC = tam giác IND (cạnh góc cạnh)

=> INC = IND

Ta có; IND + INC =1800 (kề bù)

Mà INC = IND

=> INC =IND = 1/2 1800 = 900

=> IN là trung trực của CD

Ta có: IN là trung trực của CD

OI là trung trực của AB

=> AB//CD

2 tháng 4 2017

. . A B // // C _ _ O x y H K

a) Gọi giao điểm của Oy và AC là H, giao điểm của Ox và AB là K

Nối O với A

Xét \(\Delta OHC\)\(\Delta OHA\)có:

\(\widehat{OHC}=\widehat{OHA}\)\(\left(=90^o\right)\)

\(OH\)là cạnh chung

\(HC=HA\)(H là trung điểm của AC)

\(\Rightarrow\Delta OHC=\Delta OHA\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow OC=OA\)(2 cạnh tương ứng)                  (1)

Xét \(\Delta OKA\)và \(\Delta OKB\)có:

\(\widehat{OKA}=\widehat{OKB}\left(90^o\right)\)

\(OK\)là cạnh chung

\(KA=KB\)(K là trung điểm của AB)

\(\Rightarrow\Delta OKA=\Delta OKB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow OA=OB\)(2 cạnh tương ứng)                             (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow OC=OB\)

b) Vì \(\Delta OHC=\Delta OHA\)(Chứng minh trên)

\(\Rightarrow\widehat{COH}=\widehat{AOH}\)

\(\Rightarrow\)\(OH\)là tia phân giác \(\widehat{COA}\)

\(\Rightarrow\widehat{COA}=2\widehat{AOH}\)

\(\Delta OKA=\Delta OKB\)(Chứng minh trên)

\(\Rightarrow\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)

\(\Rightarrow OH\)là tia phân giác \(\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=2\widehat{AOK}\)

Ta có:\(\widehat{COA}+\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\)

\(\Rightarrow2\widehat{AOH}+2\widehat{AOK}=\widehat{BOC}\)

\(\Rightarrow2\left(\widehat{AOH}+\widehat{AOK}\right)=\widehat{BOC}\)

\(\Rightarrow2.\widehat{HOK}=\widehat{BOC}\)

\(\Rightarrow2.60^o=\widehat{BOC}\)\(\left(\widehat{xOy}=\widehat{HOK}=60^o\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120^o\)

26 tháng 3 2018

sai rùi