Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\widehat{xOz}=\dfrac{1}{3}\cdot\widehat{xOy}\)(gt)
\(\Leftrightarrow\widehat{xOz}=\dfrac{1}{3}\cdot60^0\)
hay \(\widehat{xOz}=20^0\)
Trên cùng một nửa mặt phằng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(20^0< 60^0\right)\)
nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
\(\Leftrightarrow\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=\widehat{xOy}-\widehat{xOz}=60^0-20^0\)
hay \(\widehat{yOz}=40^0\)
Vậy: \(\widehat{xOz}=20^0\); \(\widehat{yOz}=40^0\)
a, Vì góc xOy và góc yOz là 2 góc kề nhau
⇒ 2 góc xOy và góc yOz có cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có góc xOy < góc xOz ( 30 độ < 75 độ )
⇒ Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
⇒ góc xOy + góc yOz = góc xOz
⇒ 30 độ + góc yOz = 75 độ
⇒ góc yOz = 75 độ - 30 độ = 45 độ
Vậy góc yOz = 45 độ
b, Vì tia Ot và tia Ox là 2 tia đối nhau ( tạo nên góc bẹt = 180 độ )
⇒ điểm O nằm giữa 2 điểm t và x
⇒ Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ot
⇒ góc tOy + góc yOx = góc xOt
⇒ góc tOy = 180 độ - 30 độ = 150 độ
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có góc yOz < góc tOy ( 45 độ < 150 độ )
⇒ tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ot
⇒ góc yOz + góc zOt = góc tOy
⇒ 45 độ + góc zOt = 150 độ
⇒ góc zOt = 150 độ - 45 độ = 105 độ
Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ot mà zOt không bằng ( khác ) yOz ( 105 độ khác 45 độ )
⇒ tia Oz không là tia phân giác của góc yOt
Vậy tia Oz không là tia phân giác của góc yOt.
c, cái này mk không đc hok, thầy mk không dạy, chỉ giới thiệu qua thôi nên mk không biết làm. Mong bạn thông cảm!
a: \(\widehat{yOt}=120^0-90^0=30^0\)
\(\widehat{zOt}=60^0-30^0=30^0\)
b: Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz
mà \(\widehat{yOt}=\widehat{zOt}\)
nên Ot là tia phân giác của góc zOy
b: \(\widehat{z'Ox'}=\widehat{zOx}=60^0\)
Vì nEN=>n có dạng 3k;3k+1;3k+2(kEN)
Nếu n có dạng 3k=>3k^2=3k*3k=9*k^2=3*3*k^2 chia 3 dư 0
Nếu n có dạng 3k+1=>(3k+1)^2=(3k+1)*(3k+1)=9*k^2+3k+3k+1
Vì 9*k^2 chia hết cho 3;3k+3k chia hết cho 3 mà 1 chia 3 dư 1
=>9*k^2+3k+3k+1 chia 3 dư 1
Nếu n có dạng 3k+2=>(3k+2)^2=(3k+2)*(3k+2)=9*k^2+6k+6k+4
Vì 9*k^2 chia hết cho 3;6k+6k chia hết cho 3 mà 4 chia 3 dư 1
=>9*k^2+6k+6k+4 chia 3 dư 1
KL:Nếu n chia hết cho 3 thì n^2 chia 3 dư 0
Nếu n không chia hết cho 3 thì n^2 chia 3 dư 1
Mong cậu t!ck cho tui
ko biết
Khó thế. cơ á!Chịu thôi!