K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4

vì \(78^0< 90^0\) nên đó là góc nhọn

11 tháng 4

Góc nhọn vì 78 độ nhỏ hơn 90 độ => góc nhọn

7 tháng 3 2016

lấy 360-120-120=120

yOz=120

25 tháng 7 2015

26 độ        

21 tháng 2 2016

Vì OZ là tia phân giác của góc XOY

Suy ra: XOZ=ZOY=100:2=500

Mà Ot là tia phân giác của góc XOT

Suy ra:XOT=TOZ=XOZ=50:2=250

Vậy góc ZOT=250

21 tháng 2 2016

Bạn xem lại đi, làm sao Ot có thể là tia phân giác của góc xOt được?

22 tháng 4 2017

\(\widehat{xoy}=2.\widehat{yOz}\)

\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\left(gt\right)\)

hay \(2.\widehat{yOz}+\widehat{yOz}=180^o\)

hay \(3.\widehat{yOz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=\frac{180^o}{3}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=180^o-\widehat{yOz}=180^o-60^o=120^o\)

22 tháng 4 2017

xoy=120o     yoz=60o

11 tháng 5 2017

MÔY = 65°

Om là tia phân giác của YÔZ 

Kk

12 tháng 8 2017

\(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOz}\) là 2 góc kề bù

Nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^O\)

       \(50^O+\widehat{yOz}=180^O\)

                     \(\widehat{yOz}=180^O-50^O=130^O\)

Do tia Ot là tia p.g của \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{tOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{50^o}{2}=25^O\)

Do tia Om nằm giữa 2 tia Oy và Oz

Nên tia Ot nằm giữa 2 tia Om và Oy

\(\Rightarrow\widehat{mOt}+\widehat{tOy}=\widehat{mOy}\)

     \(90^o+25^o=\widehat{mOy}\)

\(\widehat{mOy}=115^o\)( 1 )

b) \(\widehat{zOm}+\widehat{mOy}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{zOm}=65^o\)( 2 )

Từ 1 và 2 suy ra

OM ko phải tia p.g của góc yOz

22 tháng 6 2021

Vì tia Om là tia phân giác của góc xOy nên xOm = yOm = 78/2 =39

Vì tia On là tia phân giác của góc xOz nên xOn = zOn = 120/ 2 = 60

Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vì xOm < xOn (39 < 60) nên tia Om nằm giữa 2 tia Ox và On 

Ta có: 

xOm + mOn = xOn 

=> 39 + mOn = 60 

=> mOn = 60 - 39 = 21