K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2017

Ta có hình vẽ:

x O y A B C D M

Xét tam giác OAD và tam giác OBC có:

O: góc chung

OA = OC (GT)

OB = OD (GT)

=> tam giác OAD = tam giác OBC (c.g.c)

Dễ thấy góc BAM = góc DCM (cái này ai cũng bik tính ròi, mik khỏi vik lại cho dài dòng)

Xét tam giác ABM và tam giác CDM có:

góc BAM = góc DCM (cmt)

góc B = góc D (do tam giác OAD = tam giác OBC)

OA = OC; OB = OD => AB = CD

=> tam giác ABM = tam giác CDM

Xét tam giác OBM và tam giác ODM có:

OB = OD (GT)

OM : cạnh chung

BM = DM (do tam giác ABM = tam giác CDM)

=> tam giác OBM = tam giác ODM

=> góc BOM = góc DOM (2 góc tương ứng)

Mà góc BOM + góc DOM = góc xOy = 1400

=> góc BOM = góc DOM = 700

Vậy góc BOM hay góc MOB hay góc MOx = 700

Vậy góc MOx = 700

4 tháng 2 2017

thank bạn nha

18 tháng 1 2017

Xét tam giác OBC và tam giác ODA,có:

 OB=OD ( giả thiết )

 \(\widehat{o}\):chung

OA=OC ( giả thiết )

=>tam giác OBC = tam giác ODA (c-g-c)

=>\(\widehat{OBC}=\widehat{ODA}\)(2 góc tương ứng)

Ta có :OA+AB=OB

          OC+CD=OD

Mà \(\hept{\begin{cases}OA=OC\\OB=OD\end{cases}=>AB=CD}\)

Mặt khác,có: \(\widehat{AMB}=\widehat{ABM}\)(2 góc đối đỉnh)

                  \(\widehat{ABM}=\widehat{CDM}\)(Chứng minh trên)

 =>\(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)

Xét tam giác ABM và tam giác CDM,có:

 \(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)(Chứng minh trên)

  AB=CD(Chứng minh trên )

 \(\widehat{ABM}=\widehat{MCD}\)(Chứng minh trên )

=> tam giác ABM = tam giác CDM(g-c-g)

=>BM=MD (2 cạnh tương ứng)

Xét  tam giác MBO và tam giác MDO,có:

 OB=OD(Gt)

 \(\widehat{ODM}=\widehat{MBO}\)(Chứng minh trên)

 BM=MD(Chứng minh trên)

=>tam giác MBO = tam giác MDO(c-g-c)

=>\(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}\)(2 góc tương ứng)

=>\(\widehat{xOm}\)=\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{xOy}\)=700

a: Xét ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

góc AOD chung

OD=OB

=>ΔOAD=ΔOCB

=>AD=CB

b: Xét ΔEAB và ΔECD có

góc EAB=góc ECD

AB=CD

góc EBA=góc EDC

=>ΔEAB=ΔECD

c: Xét ΔOAE và ΔOCE có

OA=OC

AE=CE
OE chung

=>ΔOAE=ΔOCE

=>góc AOE=góc COE

=>góc AOM=góc CON

Xét ΔCON và ΔAOM có

góc CON=góc AOM

CO=AO

góc OCN=góc OAM

=>ΔCON=ΔAOM

=>ON=OM

=>ΔENM can tại E

=>EM=EN

=>NC=MA

Xét ΔEMB và ΔEND có

EM=EN

góc MEB=góc NED

EB=ED

=>ΔEMB=ΔEND

=>ND=MB và góc EMB=góc END

=>góc KMO=góc KNO

=>ΔKMN cân tại K

KD+DN=KN

KB+BM=KM

mà KM=KN; DN=BM

nên KD=KB

=>K nằm trên trung trực của DB(1)

OB=OD

nên O nằm trên trung trực của DB(2)

EB=ED

nên E nằm trên trung trực của DB(3)

Từ (1), (2), (3) suy ra O,E,K thẳng hàng

12 tháng 1 2022

a: Xét ΔOAD và ΔOBC có 

OA=OB

ˆOO^ chung

OD=OC

Do đó: ΔOAD=ΔOBC

Suy ra: AD=BC

b: Ta có: ΔOAD=ΔOBC

nên ˆOAD=ˆOBCOAD^=OBC^

⇔1800−ˆOAD=1800−ˆOBC⇔1800−OAD^=1800−OBC^

hay ˆEAB=ˆECDEAB^=ECD^

Xét ΔEAB và ΔECD có 

ˆEAB=ˆECDEAB^=ECD^

AB=CD

ˆEBA=ˆEDCEBA^=EDC^

Do đó: ΔEAB=ΔECD

c: Ta có: ΔEAB=ΔECD

nên EB=ED

Xét ΔOEB và ΔOED có 

OE chung

EB=ED

OB=OD

Do đó: ΔOEB=ΔOED

Suy ra: ˆBOE=ˆDOEBOE^=DOE^

hay OE là tia phân giác của góc xOy

20 tháng 12 2021

Tam giác AOC có: AO = CO nên tam giác AOC cân tại O

 ⇒OAC=180−O2⇒OAC=180−O2

Tam giác BOD có OB = OD nên tam giác BOD cân tại O

⇒OBD=180−O2⇒OBD=180−O2

⇒OAC=OBD⇒OAC=OBDMà hai góc này ở vị trí đồng vị nên AC song song với BD.

21 tháng 8 2018

Giải bài 43 trang 125 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

ΔOAD và ΔOCB có:

      OA = OC (gt)

      Góc O chung

      OD = OB (gt)

⇒ ΔOAD = ΔOCB (c.g.c)

⇒ AD = BC (hai cạnh tương ứng).

16 tháng 7 2017

a) ∆OAD và ∆OCB có: OA= OC(gt)

=(=)

OD=OB(gt)

Nên ∆OAD=∆OCB(c.g.c)

suy ra AD=BC.

b) ∆OAD=∆OCB(cmt)

Suy ra: 

 = => =

Do đó ∆AOE = ∆OCE(c .c.c)

suy ra: =

vậy OE là tia phân giác của xOy.

b) ∆AEB= ∆CED(câu b) => EA=EC.

∆OAE và ∆OCE có: OA=OC(gt)

EA=EC(cmt)

OE là cạnh chung.

Nên ∆OAE=∆(OCE)(c .c.c)

suy ra: =

vậy OE là tia phân giác của góc xOy.

20 tháng 11 2016

Chép lại đề: (vì đề của bạn có chút sai sót)

Cho \(\widehat{xOy}\) khác góc bẹt. Lấy A, B thuộc Ox sao cho OA < OB. Lấy C, D thuộc Oy sao cho OC = OA; OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. CMR:

a, AD = BC

b, Tam giác AEB = tam giác CED

c, OE là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

Ta có hình vẽ:

a/ Xét tam giác OAD và tam giác OBC có

OA = OC (GT)

\(\widehat{O}\): góc chung

OB = OD (GT)

Vậy tam giác OAD = tam giác OBC (c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b/ Xét tam giác AEB và tam giác CED có:

\(\widehat{B}\)=\(\widehat{D}\) (vì tam giác OAD = tam giác OBC) (1)

OA = OC; OB = OD => AB = CD (2)

Ta có: \(\Delta\)OAD = \(\Delta\)OBC

=> \(\widehat{OAD}\)=\(\widehat{OCB}\) (2 góc tương ứng) (*)

Ta có: \(\widehat{OAD}\)+\(\widehat{DAB}\)=1800 (kề bù) (**)

\(\widehat{OCB}\) + \(\widehat{BCD}\) = 1800 (kề bù) (***)

Từ (*), (**), (***) \(\Rightarrow\)\(\widehat{DAB}\)=\(\widehat{BCD}\)(3)

Từ (1), (2), (3) => tam giác AEB = tam giác CED (g.c.g) (đpcm)

c/ Xét tam giác OBE và tam giác ODE có:

OB = OD (GT)

OE: cạnh chung

BE = EC (vì tam giác AEB = tam giác CED)

Vậy tam giác OBE = tam giác ODE (c.c.c)

=> \(\widehat{BOE}\)=\(\widehat{DOE}\) (2 góc tương ứng)

=> OE là phân giác góc xOy (đpcm)

Vậy OE là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)